Đào tạo nghề là hoạt động dạy nghề, học nghề nhằm chuẩn bị những điều kiện cần thiết để mọi người có thể tự tạo việc làm, kiếm việc làm hoặc có cơ hội nâng cao chất lượng của quá trình lao động và thăng tiến trong nghề nghiệp.
Mục đích đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh cũng như sự phát triển của doanh nghiệp, trong thời gian thực hiện hợp đồng, người sử dụng lao động có thể tạo điều kiện cho người lao động đi đào tạo, nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn của mình.
Có thể nói, việc đào tạo nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với người lao động, người sử dụng lao động nói riêng và thị trường lao động nói chung. Vậy hiện nay có những chính sách như thế nào về đào tạo nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề? Nội dung này được quy định như thế nào trong Bộ luật lao động năm 2019? Hãy cùng Luật Minh Khuê giải đáp thắc mắc thông qua bài viết sau đây.
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động trước khi vào làm việc chính thức. Vậy người sử dụng lao động sẽ có trách nhiệm gì về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động? Luật Minh Khuê phân tích cụ thể như sau:
Khi học nghề, học việc, tập nghề, người lao động tham gia trực tiếp vào việc tạo sản phẩm đúng quy cách thì người sử dụng lao động phải trả lương cho người lao động theo thỏa thuận của hợp đồng học việc, hợp đồng đào tạo nghề đã ký kết. Vậy, Chế độ BHXH đối với người học nghề được quy định ra sao?
Ở Đức không tồn tại mô hình đạo tạo riêng cho từng nghề luật như nghề thẩm phán, nghề luật sư… mà chỉ có một quy trình đào tạo chung cho mọi nghề luật. Hiện nay ở Đức, các sinh viên luật sau khi tốt nghiệp có rất ít cơ hội được tuyển vào làm thẩm phán, do ngành toà án ít có nhu cầu bổ sung.
Công ty Luật TNHH Minh Khuê tổng hợp một số câu hỏi của từ các độc giả có thắc mắc về một số vấn đề lên quan tới lao động và bảo hiểm. Quý khách hàng có câu hỏi liên quan, vui lòng gửi email tới hòm thư lienhe@luatminhkhue.vn hoặc gọi tới số 1900.6162 để được tư vấn trực tiếp.
Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp là gì? Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp dựa trên các tiêu chí, tiêu chuẩn nào? Luật Minh Khuê nghiên cứu và chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.
Trong cơ chế kinh tế thị trường, các đơn vị sử dụng lao động có quyền tự do tuyển dụng lao động để thực hiện mục đích sản xuất, kinh doanh theo nhu cầu. Để có được một đội ngũ lao động với chất lượng phù hợp, người sử dụng lao động có quyền tiến hành các hoạt động đào tạo nghề cho người lao động.
Quy định về người lao động được tự do lựa chọn đào tạo nghề nghiệp, tham gia đánh giá, công nhận kỹ năng nghề quốc gia, phát triển năng lực nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu việc làm và khả năng của mình.
Khách hàng có thắc mắc về các vấn đề pháp lý khi giao kết hợp đồng đào tạo nghề? Khi được doanh nghiệp cử đi học nâng cao trình độ mà không trở lại làm việc thì có phải bồi thường cho doanh nghiệp hay không? Những lưu ý về hơp đồng đào tạo nghề sẽ được Luật Minh Khuê giải đáp dưới đây:
Xin chào luật sư, tôi có câu hỏi muốn nhờ luất sư tư vấn: Theo quy định tại Điều 62 Luật Lao động 2012 quy định về hợp đồng đào tạo nghề giữa người sử dụng lao động, người lao động và chi phí đào tạo nghề, thì trong hợp đồng này có quy định về trách nhiệm cam kết làm việc và trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo (quy định tại điểm d, đ). Và theo quy định tại khoản 1: "Hai bên *phải* ký hợp đồng đào tạo nghề trong trường hợp..."
Luật Minh Khuê cung cấp biểu mẫu hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo nghề nghiệp với nước ngoài theo quy định tại Nghị định 15/2019/NĐ-CP. Hồ sơ gồm: văn bản đăng ký hoạt động liên kết đào tạo và báo cáo thực trạng về các điều kiện bảo đảm hoạt động liên kết đào tạo.
Thưa Luật sư, tôi được công ty cho đi học để nâng trình độ lên đại học nhưng chưa kí bất kì hợp đồng đào tạo . Tôi đã học được 18 tháng ,trong suốt thời gian đi học vẫn lãnh lương và chế độ thưởng . Sau khi kết thúc khóa học tôi nghĩ công ty sẽ yêu cầu tôi kí hợp đồng đào tạo. Cho tôi hỏi nếu những điều khoản trong hợp đồng không thỏa đáng thì tôi có quyền không kí không? Nếu bây giờ tôi nghỉ học có phải chịu những chi phí gì không ?
Kính gửi luật sư! Luật sư cho tôi hỏi thông tin như sau: Tôi đang có ý định thành lập công ty chuyên đào tạo nhân sự làm việc cho nhà hàng và khách sạn. Thời gian đào tạo 2 tháng. Sau khi hoàn thành khóa học Công ty sẽ cấp chứng chỉ cho học viên hoàn thành khóa học đào tạo nghề lễ tân/ buồng/quản lý... Hoặc cấp chứng chỉ nghề cho học viên có được không ạ?
Điều kiện, thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo nghề nghiệp với nước ngoài được quy định như thế nào trong pháp luật Việt Nam hiện hành? Luật Minh Khuê nghiên cứu và chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.
Hoạt động liết kết đào tạo nghề nghiệp với nước ngoài chỉ được tiến hành khi đáp ứng các điều kiện và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký liên kết đào tạo. Khi không đáp ứng điều kiện này thì hoạt động liên kết đào tạo nghề nghiệp với nước ngoài có thể bị đình chỉ.
Kính chào luật sư. Em hiện đang làm công nhân cho 1 công ty vốn đầu tư nước ngoài. Công ty cho em đi đào tạo ở nước ngoài 3 tháng và kí cam kết khi về nước làm việc cho công ty 3 năm nếu không phải bồi thường lại các khoảng chi phí mà công ty đưa ra khi kí cam kết.