Công ty luật Minh Khuê cung cấp mẫu hợp đồng mua bán phương tiện đường thủy nội địa (Tầu, thuyền, bè...) để quý khách hàng tham khảo và áp dụng trên thực tiễn cuộc sống:
Luật Giao thông đường thủy nội địa hiện hành quy định cụ thể về các quy tắc giao thông để đảm bảo hoạt động giao thông đường thủy nội địa được thông suốt, trật tự, an toàn cho người, phương tiện, tài sản và bảo vệ môi trường. Dưới đây là nội dung của các quy tắc đó.
Tín hiệu giao thông đường thủy nội địa gồm những gì? Tương ứng với mỗi trường hợp sẽ sử dụng tín hiệu ra sao? Luật Minh Khuê tình bày chi tiết theo quy định pháp luật hiện hành trong bài viết dưới đây.
Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa thành mấy cấp theo quy định hiện hành? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau, mời quý khách hàng cùng theo dõi.
Kinh doanh vận tải đường thủy, vận tải hành khách đường bộ và vận tải hàng hóa là những ngành nghề kinh doanh đòi hỏi giấy phép con (điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật). Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp các vấn đề pháp lý liên quan cụ thể:
Để đảm bảo an toàn trong hoạt động đường thủy nội địa cần thực hiện những biện pháp theo quy định tại Nghị định 08/2021/NĐ-CP. Nội dung chi tiết thế nào mời bạn đọc theo dõi trong bài chia sẻ dưới đây.
Luồng đường thủy nội địa trong quá trình khai thác phải được khảo sát thường xuyên, khảo sát định kỳ và khảo sát đột xuất. Vậy phạm vi, tần suất, yêu cầu trong khảo sát luồng đường thủy nội địa được quy định như thế nào?
Khu vực nuôi trồng thủy sản, hải sản (bè cá, lồng cá, đăng, đáy cá, bãi nuôi trồng thủy sản, hải sản); tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, diễn tập, thể thao, lễ hội; họp chợ, làng nghề, thực hành đào tạo nghề
Hướng dẫn nạo vét luồng hàng hải, đường thủy nội địa quốc gia được ban hành theo quy định tại Nghị định 57/2024/NĐ-CP về quản lý hoạt động nạo vét trong vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Báo hiệu đường thủy nội địa là gì? Việc thiết lập báo hiệu đường thủy nội địa phải thực hiện theo quy trình nào? Nội dung này sẽ được giải đáp chi tiết trong bài chia sẻ dưới đây căn cứ theo quy định tại Nghị định 08/2021/NĐ-CP.
Luồng đường thủy nội địa một tỉnh là luồng địa phương hay quốc gia theo quy định hiện nay? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể nội dung như sau:
Phát hiện người bị nạn trên đường thủy nội địa phải làm gì theo quy định của pháp luật để không vi phạm? Hay cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với nội dung bà viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Xác định phạm vi hành lang bảo vệ luồng giao thông đường thủy nội địa? Quy định về vấn đề này hiện nay như thế nào? Mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Theo quy định pháp luật hiện hành việc nạo vét duy tu luồng đường thủy nội địa từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Quy định về thủ tục nạo vét đường thủy nội địa địa phương sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung bảo đảm an toàn trong hoạt động đường thủy nội địa theo quy định pháp luật, cụ thể theo Nghị định 08/2021/NĐ-CP...
Chuyển nhượng quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa. Các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây để có thêm thông tin chi tiết và hữu ích nhất
Có phải công bố luồng đường thủy nội địa không đảm bảo an toàn theo quy định hay không? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể nội dung bao gồm:
Kinh phí bảo trì luồng đường thủy nội địa được xác định dựa trên các quy định và quy trình quản lý tài chính của pháp luật về đầu tư công, ngân sách nhà nước và các quy định liên quan. Quá trình xác định kinh phí bảo trì luồng đường thủy nội địa bao gồm các bước sau đây:
Hạn chế giao thông trên đường thủy nội địa là việc áp dụng các biện pháp để giới hạn hoặc điều chỉnh các hoạt động vận tải trên các con đường nước nội địa nhằm đảm bảo an toàn, giảm thiểu rủi ro va chạm và các tai nạn, cũng như duy trì trật tự và an ninh giao thông. Các trường hợp hạn chế giao thông trên đường thủy nội địa sẽ được Luật Minh Khuê chia sẻ tại bài viết sau:
Quy định về việc xếp, dỡ hàng hóa nguy hiểm trên phương tiện, lưu kho bãi đường thủy nội địa cụ thể như thế nào? Ngay sau đây, cùng tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau: