Luật sư tư vấn về chủ đề "giám đốc thẩm"
giám đốc thẩm | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề giám đốc thẩm.
Bài viết tập trung phân tích và làm sáng tỏ quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về thẩm quyền của hội đồng giám đốc thẩm của vụ án hình sự. Theo quy định điều 388 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì hội đồng giám đốc thẩm khi xét xử có quyền ra những quyết định sau:
Bài viết phân tích và làm sáng tỏ các quy định pháp luật tố tụng hình sự như: Những người tham gia phiên toà giám đốc thẩm ? Thời hạn mở phiên toà và phạm vi giám đốc thẩm ? Chuẩn bị và mở phiên toà giám đốc thẩm ? ... và các vấn đề khác liên quan:
Theo quy định của thủ tục tố tụng hình sự thì ai có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm ? Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm ? Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm ... và một số vấn đề khác liên quan sẽ được bài viết phân tích, làm sáng tỏ:
Bản án, quyết định giải quyết vụ án dân sự của tòa án đã có hiệu lực pháp luật vì những nguyên nhân khác nhau có thể không đúng đắn. Bài viết phân tích và làm rõ quy định về thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự và ý nghĩa của nó:
Để bảo đảm việc giải quyết vụ án dân sự được đúng pháp luật thì tòa án cấp trên, viện kiểm sát cấp ttên phải giám đốc, kiểm sát việc xét xử của tòa án cấp dưới. Qua đó, nếu phát hiện thấy bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật có sai lầm, vi phạm pháp luật trong việc giải quyết vụ án
Quy định của luật tố tụng dân sự về việc chuẩn bị mở phiên tòa giám đốc thẩm ? Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm ? Phạm vi giám đốc thẩm là gì ? ... và các vấn đề khác liên quan sẽ được bài viết phân tích cụ thể:
Thủ tục xét xử giám đốc thẩm là các bước, các việc phải làm để xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có sai lầm, ví phạm pháp luật trong quá trình xử lí vụ án.
Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện những tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án không biết được khi ra bản án, quyết định đó.
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành kèm theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP Danh mục 93 biểu mẫu mới dùng trong tố dụng dân sự. Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 24/02/2017. Luật Minh Khuê xin gửi đến các bạn mẫu đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm theo quy định của pháp luật hiện hành, Mẫu số 82-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP)
Nhận thấy tầm quan trọng của thủ tục giám đốc thẩm đối với nhiều vụ án dân sự, do đó, căn cứ theo quy định của pháp luật hiện hành, Công ty Luật Minh Khuê cung cấp đến khách hàng mẫu đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm theo mẫu số 82-DS Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:
Kính thưa luật sư! ngày 16/6/2016, tôi gởi đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm bản án phúc thẩm đã có hiệu lực pháp luật của tand cấp cao tại đà nẵng lên chánh án tand tối cao, viện trưởng vksnd tối cao và đã nhận được giấy xác nhận đã nhận đơn đề nghị của vksnd tối cao
Thưa luật sư, Xin hỏi: Thời hạn để giải quyết một vụ án dân sự theo trình tự giám đốc thẩm là bao lâu? Xin cảm ơn!
Thưa luật sư! Tôi là người bị hại trong vụ án hình sự, đã xử phúc thẩm nhung tôi thấy bản án tuyên chưa thỏa đáng, nay tôi muốn vừa thi hành bản án vừa làm đơn đề nghị xin xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm có được không? Mong được tư vấn, trân trọng cảm ơn!
Tôi đã nộp đơn kháng nghị tái thẩm bản án hành chính đến TANDTC Hà Nội ngày 05-12-2014 ( nộp đơn lần đầu ) Ngày 17-8-2015 tôi nhận được văn bản số 01/TANDTC-VP ký ngày 04-8-2015 với nội dung chuyển đơn kháng nghị của tôi đến Tòa Án Nhân Dân Cấp Cao TP HCM ( qua đường bưu chính ).
Thưa luật sư, sau khi xét xử ở cấp phúc thẩm xong, trong trường hợp tôi không đồng ý kết luận trong bản án phúc thẩm của Tòa thì tôi phải làm thế nào? Tôi có được nộp cho Tòa án tối cao hay cấp cao gì không? Nội dung là giám đốc thẩm hay phúc thẩm lại?
Mỗi năm, TAND Tối cao tiếp nhận hơn chục ngàn đơn khiếu nại giám đốc thẩm. Trong bối cảnh quá tải, xem xét không xuể vì nhân sự của tòa có hạn lại xuất hiện nhiều vụ việc được quan tâm lạ lùng, khi mà lý do kháng nghị rất lặt vặt, không thuyết phục…
Hôm nay chuyên mục Gõ cửa Luật sư sẽ tư vấn một tình huống pháp lý sau Tôi là Thúy Lan ,m trú tại 79/Tân Sơn ,Gò Vấp
Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hình sự là nhằm sửa chữa những sai lầm, thiếu sót trong hoạt động xét xử hoặc phát hiện những tình tiết mới làm thay đổi nội dung bản án, quyết định đã có hiệu lực trên cơ sở có kháng nghị của người có thẩm quyền. Tuy nhiên, những quy định liên quan đến chế định giám đốc thẩm, tái thẩm hiện còn bộc lộ nhiều vấn đề cần thiết phải nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi để phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp.
Tập hợp các bản án giám đốc thẩm chuẩn thành án lệ để khắc phục những kẽ hở mà luật thành văn chưa quy định. Số trước, chúng tôi đã phản ánh việc các tòa thường vận dụng hướng dẫn của TAND tối cao để xử án. Để chuyện vận dụng này đi vào nề nếp, quy củ hơn, nhiều chuyên gia đã đề xuất nên phát triển án lệ và cần phải coi các quyết định giám đốc thẩm chuẩn là án lệ.