giao dịch dân sự vô hiệu

Bài tư vấn về chủ đề giao dịch dân sự vô hiệu

Giao dịch dân sự vô hiệu trong những trường hợp nào?

Giao dịch dân sự vô hiệu trong những trường hợp nào?
Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu ? Cách xác định một giao dịch dân sự bị vô hiệu ? Hình thức của giao dịch dân sự phải đảm bảo các yêu cầu nào ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được bài viết phân tích cụ thể:

Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo là gì? ý nghĩa ghi nhận giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo là gì? ý nghĩa ghi nhận giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
Về nguyên tắc, mọi giao dịch dân sự được pháp luật công nhận khi sự giao kết được thực hiện trên cơ sở trung thực, tự nguyện và đồng thuận của các bên tham gia thiết lập giao dịch. Do đó, hậu quả vô hiệu đối với giao dịch dân sự được thiết lập do giả tạo là điều đương nhiên.

Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu ? Cách phân loại giao dịch dân sự vô hiệu ?

Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu ? Cách phân loại giao dịch dân sự vô hiệu ?
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Giao dịch dân sự phải đảm bảo các điều kiện có hiệu lực của một giao dịch dân sự nếu không sẽ bị vô hiệu. Bài viết phân tích về giao dịch dân sự vô hiệu, cách phân loại:

Cách xử lý giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối ? Thủ tục khởi kiện đòi lại tiền

Cách xử lý giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối ? Thủ tục khởi kiện đòi lại tiền
Giao dịch dân sự vô hiệu có thể do nhiều nguyên nhân như: Mục đích hoặc nội dung của hợp đồng trái luật; Một bên che giấu thông tin dẫn đến việc thực hiện giao dịch không thành ... Luật sư phân tích và giải đáp một số vướng mắc pháp lý khác liên quan đến hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu:

Giải quyết hậu quả pháp lý đối với giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo? Thời hiệu khởi kiện

Giải quyết hậu quả pháp lý đối với giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo? Thời hiệu khởi kiện
Hiện tại em đang cần xây dựng 1 tình huống về giao dịch dân sự do giả tạo và giải quyết tình huống này. Mong luật sư tư vấn giúp em là xác định hậu quả nó như thế nào ạ? Em xin cảm ơn ạ. Sau đây là tình huống của em ạ: Ngày 20/5/2015 anh A bán căn nhà của mình cho hàng xóm là anh B với giá là 500 triệu đồng.

Giải quyết tình huống cụ thể về giao dịch dân sự vô hiệu ?

Giải quyết tình huống cụ thể về giao dịch dân sự vô hiệu ?
Kính chào luật sư,e có một số câu hỏi về tình huống thực tế này mong luật sư giải đáp: Ngày 31/10/2008, chị H có đơn khởi kiện yêu cầu Công ty TNHH bất động sản phải thanh toán tiền đặt cọc cho việc mua 01 lô đất biệt thự diện tích 500 m2 thuộc dự án khu đô thị mới Nam An Khánh- Hoài Đức.

Giao dịch chuyển nhượng nhà đất bị vô hiệu nhưng bên nhận chuyển nhượng đã được cấp sổ đỏ và đã thế cho Ngân hàng thì giao dịch có bị vô hiệu không?

Giao dịch chuyển nhượng nhà đất bị vô hiệu nhưng bên nhận chuyển nhượng đã được cấp sổ đỏ và đã thế cho Ngân hàng thì giao dịch có bị vô hiệu không?
Giao dịch chuyển nhượng nhà đất bị vô hiệu nhưng bên nhận chuyển nhượng đã được cấp sổ đỏ và đã thế cho Ngân hàng thì giao dịch có bị vô hiệu không? Qúy khách có thể tham khảo nội dung thông tin dưới đây của Luật Minh Khuê để hiểu thêm về vấn đề này:

Chế độ thỏa thuận tài sản của vợ chồng bị vô hiệu khi nào ?

Chế độ thỏa thuận tài sản của vợ chồng bị vô hiệu khi nào ?
Luật Hôn nhân và Gia đình cho phép các cặp vợ chồng được thỏa thuận chế độ tài sản trước khi đăng ký kết hôn nhằm tránh các trường hợp phát sinh tranh chấp trong hôn nhân. Tuy nhiên thực tế vẫn có nhiều trường hợp việc thỏa thuận tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên vô hiệu.

Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm pháp luật ? Hậu quả khi giao dịch dân sự vô hiệu

Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm pháp luật ? Hậu quả khi giao dịch dân sự vô hiệu
Xin nhờ luật sư tư vấn giúp tôi tình huống sau : Ngày 10/05/2015, A có đặt mua của B một khẩu súng để sử dụng. Theo thỏa thuận, B sẽ bán cho A một khẩu súng nhãn hiệu edgun xuất sứ từ Mỹ. Giá thỏa thuận là 15 triệu, bao gồm các phụ kiện đi kèm. Do đặt hàng qua mạng, nên A đã thanh toán theo hình thức chuyển khoản cho B đầy đủ số tiền thỏa thuận.

Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của nó

Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của nó
Điều 410 BLDS năm 2005 viện dẫn việc áp dụng các quy định từ Điều 127 đến Điều 138 vì hợp đồng là một loại giao dịch dân sự, do đó, cần áp dụng những quy định về giao dịch dân sự vô hiệu đối với hợp đồng vô hiệu.

Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện hình thức

Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện hình thức
Thực tế cho thấy việc tuyên bố GDDS vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lí khi GDDS vô hiệu vẫn là vấn đề phức tạp, gây ra nhiều vướng mắc. Việc nắm vững và hiểu rõ về GDDS vô hiệu có ý nghĩa rất quan trọng với mỗi người trong xã hội hiện nay.

Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu ?

Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu ?
Vấn đề bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu hiện nay được ghi nhận tại Điều 133 Bộ luật dân sự năm 2015. Trong nhiều trường hợp, giao dịch dân sự vô hiệu không chỉ gây hậu quả trực tiếp đến chủ thể trong giao dịch mà còn gây ra ảnh hưởng tới chủ thể thứ ba.

Người thứ ba ngay tình được bảo vệ thế nào khi giao dịch vô hiệu?

Người thứ ba ngay tình được bảo vệ thế nào khi giao dịch vô hiệu?
Khi không có một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự mà không có quy định khác thì giao dịch đó được coi là vô hiệu. Các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nêu tại Điều 117 Bộ luật Dân sự năm 2015, vậy người thứ ba ngay tình được bảo vệ thế nào khi giao dịch vô hiệu?
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng