Hàng hải quốc tế hay Luật hàng hải quốc tế có thể hiểu là tổng thể những nguyên tắc, những quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh những quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải. Chuyên mục: "Hàng hải quốc tế" phân tích các quy định pháp luật Việt Nam và quốc tế điều chỉnh hoạt động hàng hải quốc tế.
Trọng lượng của nước bị tàu biển chiếm chỗ, thuật ngữ này còn được gọi là “displacement tonnage” được hiểu là gì? Đây là thắc mắc của khá nhiều người hiện này. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây
Bài viết dưới đây sẽ đề cập về vấn đề: Trách nhiệm của người vận chuyển và các trường hợp được miễn trách nhiệm của người vận chuyển trong thông lệ hàng hải quốc tế cũng như theo quy định của pháp luật hàng hải Việt Nam. Làm rõ nghĩa vụ của người vận chuyển hàng hóa bằng đường biển...
Bộ luật hàng hải có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngành hàng hải và kinh tế xã hội của đất nước; đồng thời giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về hàng hải ở nước ta.
Công ty tàu biển chuyên tuyến (Shipping line) có vai trò quan trọng trong ngành vận tải biển và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế toàn cầu. Vậy công ty tàu biển chuyên tuyến là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Luồng hàng hải, một khái niệm được quy định rõ ràng trong Điều 4 của Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, đóng vai trò quan trọng trong việc xác định và quản lý các vùng nước có thể hoạt động của tàu thủy và các phương tiện hàng hải khác
Bài viết phân tích và chỉ ra các ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan trọng tài mang tính đặc thù khi giải quyết tranh chấp hàng hải quốc tế. Đồng thời nêu một số bất cập về giải quyết tranh chấp hàng hải quốc tế tại Việt Nam.
Bài viết sau đây sẽ phân tích cụ thể về các vấn đề liên quan đến phương thức giải quyết tranh chấp hàng hải quốc tế bằng Toà trọng tài như khái niệm. đặc điểm của phương thức, phân loại và nguyên tắc giải quyết:
Trọng tài và Toà án đều là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp hàng hải quốc tế được áp dụng khá phổ biến ở các nước trên thế giới cũng như Việt Nam. Bài viết sau đây sẽ phân tích chi tiết thẩm quyền, trình tự thủ tục và thi hành phán quyết của hai phương thức trên:
Từ ngày 19/2 đến 6/3/1948, Hội nghị Hàng hải của Liên hợp quốc đã được Hội đồng Kinh tế xã hội (ECOSOC) triệu tập tại Geneva (Thuỵ Sĩ). Hội nghị đã thông qua Công ước thành lập Tổ chức Tư vấn liên chính phủ về hàng hải, gọi tắt là IMCO (IMO ngày nay).
Nguồn của Luật hàng hải quốc tế gồm có các điều ước quốc tế, luật quốc gia và tập quán hàng hải quốc tế. Những nguồn luật được sử dụng để giải quyết tranh chấp hàng hải quốc tế sẽ được phân tích cụ thể hơn qua bài viết sau.
Tổ chức Hàng hải Quốc tế, trước đây gọi là Tổ chức Tham vấn Hàng hải liên Chính phủ, được thành lập tại Geneva năm 1948, và bắt đầu có hiệu lực mười năm sau, cuộc họp lần đầu tiên vào năm 1959. Vậy, tổ chức này được thành lập với mục đích gì?
Hoa tiêu hàng hải đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn tàu và đảm bảo hoạt động hàng hải diễn ra an toàn, hiệu quả. Tổ chức hoa tiêu hàng hải gửi kế hoạch dẫn tàu ngày kế tiếp khi nào?
Trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, vận chuyển hàng hóa hoặc để tận dụng những thế mạnh của các bên thông qua hợp đồng liên doanh với đối tác nước ngoài cần đặc biệt lưu tâm đến các điều khoản pháp lý trong hợp đồng để tránh thiệt hại có thể xảy ra khi phát sinh các tranh chấp quốc tế.
Mức lương áp dụng đối với chức danh nghề nghiệp cảng vụ viên hàng hải hạng 2 là bao nhiêu? Theo dõi nội dung bài viết sau để có thêm thông tin chi tiết
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải được hiểu như thế nào? Trung tâm này có nhiệm vụ gì? Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải phổ biến pháp luật hay không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với nội dung bài viết dưới đây.