Luật sư tư vấn về chủ đề "hệ thống pháp luật"
hệ thống pháp luật | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề hệ thống pháp luật.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bá, buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thựa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân Eữ trong xã hội (của giai cấp thống trị trong các nhà nước bóc lột).
Hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law là hai hệ thống pháp luật lớn và điển hình trên thế giới. Hai hệ thống này có những điểm đặc thù, tạo nên những "dòng họ" pháp luật, với những đặc trưng pháp lý riêng. Mặc dù ngày nay pháp luật ở các nước thuộc hai hệ thống này cũng có nhiều thay đổi theo hướng bổ khuyết những mặt hạn chế, tích hợp nhiều nội dung mới, nhưng về cơ bản sự thay đổi ấy vẫn không làm mất đi những đặc thù riêng, triết lý riêng, từng tạo nên "bản sắc" của hai hệ thống pháp luậ
Hệ thống pháp luật là phạm trù thể hiện cấu trúc bên trong và cả hình thức biểu hiện bên ngoài của pháp luật.
Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa còn được gọi bằng những tên khác như hệ thống pháp luật Continental, hệ thống dân luật Pháp - Đức, hệ thống civil law... Hệ thống pháp luật Anh Mỹ Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ còn có các tên gọi khác như là hệ thống pháp luật Ănglôxắcxông, hệ thống common law...
Sau hơn 70 năm hình thành và phát triển, hệ thống pháp luật Việt Nam đã từng bước được hoàn thiện với số lượng văn bản quy phạm pháp luật rất lớn. Nhưng mặt khác, lại làm phát sinh rất nhiều hệ lụy liên quan đến những nhược điểm, tồn tại của hệ thống pháp luật
Luật hình sự Việt Nam ra đời và phát triển như thế nào? Luật hình sự có phải là một ngành luật độc lập hay không? Và một số nguyên tắc cơ bản của luật hình sự, luật tố tụng hình sự về việc xét xử độc lập sẽ được luật sư tư vấn và phân tích cụ thể:
Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật
Cộng đồng quốc tế hiện nay có hơn 239 quốc gia và mỗi nước có những luật pháp riêng điều chỉnh hoạt động của cư dân và các mối quan hệ với bên ngoài. Những hệ thống luật pháp quốc gia khác nhau đó có thể tập trung trong hai loại lớn là hệ thống Dân luật và hệ thống Luật chung. Bên cạnh đó, cũng có hệ thống luật Islam giáo đang được nhiều nước áp dụng.
Để đánh giá về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật cần phải dựa vào những tiêu chí được xác định về mặt lí thuyết, từ đó liên hệ với điều kiện và hoàn cảnh thực tế trong mỗi giai đoạn cụ thể, xem xét một cách khách quan và rút ra những kết luận, làm sáng tỏ những ưu điểm và nhược điểm của HTPL
Hiến pháp đều được coi là đạo luật gốc của quốc gia, là nền tảng để xây dựng các đạo luật thông thường khác. Mọi đạo luật thông thường đều nhằm để cụ thế hoá các chế định, quy phạm của hiến pháp, và vì vậy, không được trái với hiến pháp.
Từ góc độ lý luận và thực tiễn ta có thể định nghĩa Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật được các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng.
Luật Hồi Giáo được hình thành từ thế kỷ VII, mặc dù dường như không phù hợp với cuộc sống hiện đại. Luật Hồi giáo là Luật được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản, các trụ cột của đạo Hồi và các phong tục tập quán của người Hồi giáo. Bài viết tìm hiểu về Luật Hồi giáo và hệ thống pháp luật Hồi giáo.
“Pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong đó có các quan hệ kinh tế. Người quản lý DN muốn quản lý DN phải biết mình tham gia vào các quan hệ nào và các quan hệ đó chịu sự điều chỉnh của pháp luật như thế nào?”
Hiệu lực pháp lý của điều ước quốc tế so với quy địnhh pháp luật trong nước của Việt Nam như thế nào? Vị trí của điều ước quốc tế trong quan hệ với hệ thống pháp luật Việt Nam được quy định ra sao? Cùng tìm hiểu cụ thể trong nội dung bài viết dưới đây:
Bộ luật lao động là văn bản (đạo luật) pháp điển hoá các quy phạm pháp luật lao động theo một hệ thống thống nhất, được Quốc hội thông qua. Bài viết phân tích về các bộ luật lao động đã được ban hành và chính sách pháp luật lao động của Đảng và Nhà nước ta, cụ thể:
Trong quan điểm của nhiều người, pháp luật của các nước phương Tây hoặc thuộc dòng họ pháp luật châu Âu lục địa (Dòng họ Civil Law) hoặc thuộc dòng họ pháp luật Anh – Mỹ (Dòng họ Common Law). Tuy nhiên có thể thấy rằng hệ thống pháp luật của các nước Bắc Âu: Đan Mạch, Phần Lan, Ailen, Na Uy, Thụy Điển có những nét riêng khó có thể xếp vào một trong hai dòng họ pháp luật kể trên.
Hệ thống pháp luật lục địa (Continetal Law), hệ thống Luật dân sự (Civil Law), hay gọi đơn giản hơn là hệ thống pháp luật Pháp – Đức là một hệ thống pháp luật trên thế giới có nguồn gốc từ châu Âu và được áp dụng tại hầu hết các quốc gia trên thế giới
Singapore là quốc đảo ở Đông Nam Á với diện tích 639,1 km2 và thủ đô là Thành phố Singapore.Dân số Singapore vào khoảng 4 triệu người với 77% là người Trung Hoa, 14% là người Mã Lai, 8% là người Ấn Độ và 1% là người lai Âu Á và người có nguồn gốc khác.
Những hạn chế bất cập của hệ thống pháp luật do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu để xem những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến hạn chế trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Cùng với Thiên chúa giáo và Phật giáo, Hồi giáo là một trong ba tôn giáo lớn nhất trên thế giới, có hơn một tỷ tín đồ. Khoảng 30 quốc gia trên thế giới[1] được coi là quốc gia Hồi giáo. Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islam) có mối quan hệ mật thiết với đạo Hồi, ở đâu không có đạo Hồi thì ở đó không có pháp luật Hồi giáo.