Luật sư tư vấn về chủ đề "hoạt động thanh tra"
hoạt động thanh tra | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề hoạt động thanh tra.
Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá cũng như thực hiện các biện pháp kỉ luật của tổ chức, cá nhân thuộc tổ chức và quy trình thanh tra sẽ được thực hiện theo trình tự pháp luật nhất định. Vai trò của hoạt động thanh tra đối với công tác quản lý Nhà nước là gì?
Thanh tra ngân hàng là hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng. Vậy pháp luật có quy định như thế nào về vấn đề này? Bài viết sau sẽ làm rõ vấn đề này:
Thanh tra là một chức năng thiết yếu, quan trọng trong QLNN, thực hiện việc xem xét, đánh giá và xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với phương châm ở đâu có quản lý ở đó có thanh,kiểm tra
Ngày 30/6/2023, Chính phủ ban hành Nghị định 43/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thanh tra năm 2022. Dưới đây là những nội dung chính của Nghị định.
Việc quản lý tài chính của đơn vị thông qua việc lập, chấp hành và quyết toán kinh phí của đơn vị nên khi thanh tra cũng phải thanh tra căn cứ vào các nguồn thu của các đơn vị này. Việc thanh tả xoay quanh vấn đề thu, chi của đơn vị sự nghiệp có thu
Theo Nghị định số 25/2021/NĐ-CP, hệ thống cơ quan thanh tra nhà nước trong CADN gồm: Thanh tra Bộ Công an (Thanh tra Bộ); Thanh tra Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Thanh tra Công an tỉnh); Thanh tra Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng.
Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá cũng như thực hiện các biện pháp kỉ luật của tổ chức, cá nhân thuộc tổ chức và quy trình thanh tra sẽ được thực hiện theo trình tự pháp luật nhất định. Các hoạt động thanh tra thường nhằm mục đích phục vụ hoạt động quản lý, bảo vệ các lợi ích nhà nước cũng như các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Để tiến hành cuộc thanh tra hiệu quả và đúng pháp luật, pháp luật thanh tra ghi nhận những quyền mà đoàn thanh tra được thực hiện trong hoạt động thanh tra. Bài viết này Luật Minh Khuê sẽ chia sẻ quy định về thực hiện quyền trong hoạt động thanh tra theo quy định tại Nghị định 86/2011/NĐ-CP.
Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện quyết định thanh tra. Khi xét thấy cần thiết, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra.
Trưởng đoàn thanh tra là người đứng đầu đoàn thanh tra với vai trò thủ trưởng có trách nhiệm lãnh đạo, quản lý đoàn thanh tra. Pháp luật quy định tiêu chuẩn Trưởng đoàn thanh tra như thế nào?
Tổng Thanh tra Chính phủ là thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Nguyên tắc hoạt động thanh tra của Tổng Thanh tra Chính phủ hiện nay như thế nào?
Theo quy định của pháp luật thanh tra, trong quá trình thanh tra đoàn thanh tra được thực hiện những quyền nhất định. Luật Minh Khuê cung cấp biểu mẫu văn bản thực hiện quyền trong hoạt động thanh tra theo quy định mới trong bài viết dưới đây.
Vướng mắc về trường hợp hình thức kỷ luật đối với đảng viên vi phạm hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán căn cứ vào quy định của Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành sẽ bị xử lý như sau:
Ban Chấp Hành Trung Ương ban hành quy định Số: 102-QĐ/TW về xử lý kỷ luật Đảng viên trong đó có quy định về vi phạm của đảng viên trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán. Vậy thanh tra, kiểm tra kiểm toán có nhiệm vụ gì và xử lý vi phạm về hoạt động này ra sao?
Những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã và đang tích cực tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh ấy, việc từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, cũng như pháp luật về xử lý vi phạm hành chính nói riêng là một yêu cầu tất yếu để nâng cao vai trò quản lý nhà nước và quản lý xã hội bằng pháp luật của Nhà nước ta, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.[1]