Luat Minh Khue

Luật sư tư vấn về chủ đề "kiểm toán"

kiểm toán | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề kiểm toán.

Hệ thống kiểm toán và hệ thống kiểm soát nội bộ là gì? Hoạt động kiểm toán trong hệ thống kiểm soát nội bộ?

Hệ thống kiểm toán và hệ thống kiểm soát nội bộ là gì? Hoạt động kiểm toán trong hệ thống kiểm soát nội bộ?
Hệ thông kiểm soát nội bộ được hiểu là các quy định và các thủ tục kiểm soát do dơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý

Khái niệm kiểm toán hoạt động? Mục đích của kiểm toán hoạt động?

Khái niệm kiểm toán hoạt động? Mục đích của kiểm toán hoạt động?
Kiểm toán hoạt động là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả và tính hiệu lực trong quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công. Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc xem xét các chương trình, các hoạt động, các đơn vị hoặc các nguồn công quỹ

Kiểm toán là gì? Chức năng, nội dung của Kiểm toán nhà nước

Kiểm toán là gì? Chức năng, nội dung của Kiểm toán nhà nước
Kiểm toán là việc kiểm tra, xem xét, thẩm tra, đánh giá, kết luận và xác nhận tính đầy đủ, trung thực, hợp lý của số liệu, tài liệu kế toán, báo cáo tài chính theo các chuẩn mực được xác định trước của những tổ chức sản xuất, kinh doanh và quản lý nhà nước về kinh tế, do các nhân viên gọi là kiểm toán viên có đủ trình độ, có nghề nghiệp chuyên môn giỏi thực hiện.

Kiểm toán độc lập là gì? Đặc trưng của kiểm toán độc lập là gì?

Kiểm toán độc lập là gì? Đặc trưng của kiểm toán độc lập là gì?
Kiểm toán độc lập là các tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và tư vấn theo yêu cầu của khách hàng. Đây là hoạt động đặc trưng của nền kinh tế thị trường. Bài viết trình bày quy định pháp luật về nguyên tắc hoạt động và hành vi nghiêm cấm trong hoạt động kiểm toán:

Hồ sơ kiểm toán là gì? Mục đích của hồ sơ kiểm toán?

Hồ sơ kiểm toán là gì? Mục đích của hồ sơ kiểm toán?
Hồ sơ kiểm toán là các tài liệu do kiểm toán viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng và l­ưu trữ. Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện trên giấy, trên phim, ảnh, trên ph­ương tiện tin học hay bất kỳ ph­ương tiện l­ưu trữ nào khác theo quy định của pháp luật hiện hành.

Kiểm toán tài chính là gì? Mục tiêu của kiểm toán tài chính?

Kiểm toán tài chính là gì? Mục tiêu của kiểm toán tài chính?
Kiểm toán tài chính là một hoạt động kiểm tra đặc biệt nhằm xác minh tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo tài chính của các tổ chức, cơ quan đơn vị, doanh nghiệp, bảo đảm việc tuân thủ các chuẩn mực và các quy định hiện hành.

Kiểm toán tuân thủ là gì? Đặc điểm của kiểm toán tuân thủ?

Kiểm toán tuân thủ là gì? Đặc điểm của kiểm toán tuân thủ?
Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm toán để đánh giá và xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện. Kiểm toán tuân thủ được thực hiện bằng việc đánh giá sự tuân thủ các hoạt động, các giao dịch và thông tin

Kiểm toán nội bộ là gì? Thực trạng hoạt động, tổ chức và quy trình kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Kiểm toán nội bộ là gì? Thực trạng hoạt động, tổ chức và quy trình kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Kiểm toán nội bộ ra đời, phát triển và ngày càng giữ vị trí quan trọng trong quá trình quản trị của các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp. Bài viết sau đây Luật Minh Khuê trình bày thực trạng hoạt động, tổ chức và quy trình kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
Trên thế giới, những nội dung chi tiết của đạo đức nghề nghiệp thường được trình bày trong Điều lệ về đạo đức nghề nghiệp do tổ chức nghề nghiệp ban hành. Trong điều lệ, tổ chức nghề nghiệp quy định về những việc mà kiểm toán viên phải làm và không được làm trong khi hành nghề.

Lịch sử hình thành kiểm toán nội bộ là gì? Kiểm toán nội bộ ở một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

Lịch sử hình thành kiểm toán nội bộ là gì? Kiểm toán nội bộ ở một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam
Trên thế giới, kiểm toán nội bộ đã xuất hiện từ rất lâu đời. Kiểm toán nội bộ ra đời, tồn tại và phát triển xuất phát từ tự thân đơn vị, nhằm thỏa mãn yêu cầu của người quản lý về việc ngăn chặn những rủi ro, gian lận có thể phát sinh và nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.

Hệ thống kiểm toán Việt Nam thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển

Hệ thống kiểm toán Việt Nam thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển
Hệ thống kiểm toán ở Việt Nam - một trong những công cụ quản lý kinh tế - tài chính hữu hiệu, sản phẩm của nền kinh tế thị trường, của hội nhập kinh tế quốc tế đã được hình thành và có những bước phát triển đáng ghi nhận. Hệ thống kiểm toán gồm 03 phân hệ cấu thành là Kiểm toán Nhà nước (KTNN), kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ.

Kiểm toán viên là gì? Tiêu chuẩn để trở thành kiểm toán viên là gì?

Kiểm toán viên là gì? Tiêu chuẩn để trở thành kiểm toán viên là gì?
Kiểm toán viên là người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của pháp luật hoặc người có chứng chỉ của nước ngoài được Bộ Tài chính công nhận và đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật Việt Nam. Bài viết trình bày về tiêu chuẩn kiểm toán viên, trường hợp không được đăng ký hành nghề kiểm toán.

Kiểm toán năng lượng là gì? Quy định về kiểm toán năng lượng đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm

Kiểm toán năng lượng là gì? Quy định về kiểm toán năng lượng đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm
Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo. Bài viết chia sẻ quy định pháp luật về kiểm toán năng lượng đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm.

Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị (Chuẩn mực kiểm toán số 315)

Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị (Chuẩn mực kiểm toán số 315)
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM - Chuẩn mực kiểm toán số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị (Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính), cụ thể:
Chat zalo Liên hệ theo Zalo Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng