Kiểm toán nội bộ là hoạt động đánh giá và tư vấn nội bộ trong doanh nghiệp, có tính chất độc lập và khách quan, nhằm đem lại giá trị và cải tiến công tác quản lý ở doanh nghiệp thông qua việc tăng cường kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro. Chuyên mục: "Kiểm toán nội bộ" phân tích tất cả các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động kiểm toán nội bộ.
Trên thế giới, kiểm toán nội bộ đã xuất hiện từ rất lâu đời. Kiểm toán nội bộ ra đời, tồn tại và phát triển xuất phát từ tự thân đơn vị, nhằm thỏa mãn yêu cầu của người quản lý về việc ngăn chặn những rủi ro, gian lận có thể phát sinh và nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.
Đối với Ban kiểm soát có từ 02 thành viên trở lên, Ban kiểm soát phải họp tối thiểu 02 lần trong một năm. Biên bản họp phải được ghi chép trung thực, đầy đủ nội dung họp và phải được lưu giữ theo quy định
Kiểm toán nội bộ ra đời, phát triển và ngày càng giữ vị trí quan trọng trong quá trình quản trị của các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp. Bài viết sau đây Luật Minh Khuê trình bày thực trạng hoạt động, tổ chức và quy trình kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:
Kiểm toán nội bộ là một bộ phận của doanh nghiệp kiểm soát và giám sát hiệu quả các quá trình và hoạt động trong nội bộ. Đối với các tổ chức tín dụng cũng vậy, kiểm toán nội bộ hiệu quả sẽ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng. Pháp luật quy định như thế nào về phương thức kiểm toán nội bộ?
Công ty cổ phần có bắt buộc thành lập Ủy ban kiểm toán nội bộ không? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những quy định liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Một trong những chức năng của kiểm toán nội bộ đó là quản trị rủi ro tại doanh nghiệp. Vậy tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ trong quản trị rủi ro trong doanh nghiệp là gì? Theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:
Công tác kiểm toán nội bộ là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro, đặc biệt là ngăn ngừa các hành vi gian lận, sử dụng hiệu quả, minh bạch ngân sách, tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập.
Vụ kiểm toán nội bộ là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện kiểm toán nội bộ và kiểm soát nội bộ Ngân hàng Nhà nước. Với chức năng kiểm soát hoạt động của ngân hàng Vụ kiểm toán có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng.
Tổ chức kiểm toán nội bộ theo thông lệ quốc tế đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ và quản trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp bảo hiểm với lĩnh vực kinh doanh đặc thù và chứa đựng nhiều rủi ro.
Người phụ trách kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp nhà nước thường là một cá nhân được ủy quyền hoặc được chỉ định theo quy định của pháp luật và các quy định nội bộ của doanh nghiệp. Trong một số trường hợp, người phụ trách kiểm toán nội bộ có thể là một thành viên của ban lãnh đạo hoặc một chuyên viên độc lập trong lĩnh vực kiểm toán
Để đáp ứng kế hoạch kiểm toán nội bộ của công ty tài chính một cách hiệu quả và đảm bảo tính minh bạch và tự tin cho cả công ty và các bên liên quan, có một số yêu cầu cơ bản mà công ty cần tuân thủ. Cùng tìm hiểu nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:
Nhằm mục đích nghiên cứu pháp luật về kiểm toán nội bộ, Luật Minh Khuê sưu tầm và chia sẻ tới bạn đọc nội dung kinh nghiệm về thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ tại một số quốc gia: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Australia, Trung Quốc...
Kiểm toán nội bộ là việc rà soát, đánh giá độc lập, khách quan đối với hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tổ chức tín dụng. Pháp luật ghi nhận kiểm toán nội bộ tại Thông tư số 44/2011/TT-NHNN và sửa đổi bổ sung tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN. Bài viết sau sẽ làm rõ 1 số quy định về kiểm toán nội bộ.
Hoạt động kiểm toán nội bộ Ngân hàng nhà nước là gì? Mục tiêu và nguyên tắc kiểm toán nội bộ được quy định như thế nào? Pháp luật quy định về nội dung hoạt động kiểm toán nội bộ ra sao? Luật Minh Khuê nghiên cứu và làm rõ trong bài viết dưới đây:
Cơ cấu nhân sự của bộ phận kiểm toán nội bộ trong công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán là một phần quan trọng trong việc đảm bảo tính minh bạch, chính xác và tuân thủ các quy định pháp lý trong hoạt động kinh doanh. Các quy định và yêu cầu về cơ cấu nhân sự này thường được quy định cụ thể để đảm bảo sự chuyên nghiệp và hiệu quả trong việc thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán nội bộ.
Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 8 và Điều 9 Nghị định 05/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về kiểm toán nội bộ.
Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 8 và Điều 9 Nghị định 05/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về kiểm toán nội bộ.
Mới đây, Bộ Tài chính ban hành Chuẩn mực về kiểm toán nội bộ. Để có thể tìm hiểu cụ thể hơn về việc mà Bộ Tài Chính ban hành chuẩn mực về kiểm toán nội bộ thì các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây của chúng tôi
Bộ phận kiểm toán nội bộ trong công ty chứng khoán là bộ phận kiểm toán nội bộ độc lập với các bộ phận khác của công ty chứng khoán, kể cả ban điều hành; hoạt động kiểm toán nội bộ độc lập với các hoạt động điều hành, nghiệp vụ của công ty chứng khoán. Công việc của người làm công tác kiểm toán nội bộ trong công ty chứng khoán sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Định kỳ hàng năm, doanh nghiệp bảo hiểm phải tiến hành kiểm toán nội bộ đối với các hoạt động của mình. Các quy định chi tiết về hoạt động kiểm toán nội bộ sẽ được quy định trong các văn bản hướng dẫn thi hành Luật. Trách nhiệm phê duyệt kế hoạch kiểm toán nội bộ hằng năm đối với doanh nghiệp bảo hiểm sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.