Cân đối ngân sách nhà nước là vấn đề rất quan trọng và cần thiết để Nhà nước thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình. Nhưng để ngân sách nhà nước được giữ ở mức cân đối và ổn định thì không đơn giản, vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình hình kinh tế, chính trị xã hội của mỗi quốc gia.
Thâm hụt ngân sách nhà nước hay còn gọi là bội chi NSNN là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu “không mang tính hoàn trả” của ngân sách nhà nước. Vậy thâm hụt ngân sách nhà nước là gì? Luật Minh Khuê mời bạn cùng tìm hiểu thông qua bài viết Thâm hụt ngân sách (budget deficit) là gì?
Chu trình ngân sách nhà nước (NSNN) là trình tự thời hạn tiến hành các bước trong việc lập, chấp hành và quyết toán NSNN. Vậy chu trình ngân sách Nhà nước gồm những khâu nào và có chủ thể nào tham gia?
Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách là do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập, hoạt động độc lập với ngân sách nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
Cân đối ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng của chính sách tài khóa, phản ánh sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội.
Ngân sách cân bằng chỉ có thể được đạt được và duy trì thông qua sự nỗ lực của tất cả các bên liên quan. Vậy cụ thể ngân sách cân bằng (balanced budget) là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước. Chính vì tầm quan trọng của ngân sách nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội mà nước ta đã dành hẳn một văn bản pháp luật quy định riêng về ngân sách nhà nước.
Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật được tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể. Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định của pháp luật thì được bố trí tương ứng
Đối với mỗi quốc gia, để đảm bảo duy trì các hoạt động của mình, nhà nước cần tập trung một khoản tiền nhất định tạo một quỹ có tên là ngân sách nhà nước. Vậy ngân sách nhà nước tiếng anh là gì? Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.
Ngày 26/08/2020, Bộ Tài chính Việt Nam đã chính thức khai trương Cổng công khai ngân sách nhà nước (NSNN), tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, các tổ chức trong và ngoài nước tra cứu, khai thác thông tin dữ liệu, giúp tăng cường hoạt động giám sát NSNN
Hoạt động giám sát ngân sách nhà nước là việc xem xét, đánh giá các cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan trong việc thực hiện các quy định của Hiến pháp, pháp luật về tài chính – ngân sách trong toàn bộ các khâu của chu trình ngân sách.
Tổng số chi ngân sách trung ương được phân bổ; chi đầu tư phát triển theo từng lĩnh vực; chi thường xuyên theo từng lĩnh vực; chi dự trữ quốc gia; chi trả nợ lãi, chi viện trợ; chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; dự phòng ngân sách
Căn cứ xét thưởng cho từng địa phương là tổng các khoản thu phân chia trên địa bàn địa phương, không tính riêng từng khoản thu. Tỷ lệ thưởng không quá 30% của số tăng thu phần ngân sách trung ương được hưởng, nhưng không vượt quá số tăng thu so với mức thực hiện năm trước
Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương được thực hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước.
Kính chào Luật Minh Khuê, Tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Bạn tôi làm kế toán có sử dụng ngân sách Nhà nước để mua sắm trang thiết bị cho UBND xã. Bạn tôi có tham khảo giá của 3 đơn vị cung ứng nhưng bạn tôi lại làm hợp đồng mua bán với đơn vị cung ứng và nâng giá tiền cao hơn so với sản phẩm bán ra thị trường thì bạn tôi phạm vào tội gì ?
Chậm nhất đến hết ngày 10 tháng 02 năm sau, đơn vị sử dụng ngân sách (gồm cả chủ đầu tư) đối chiếu số dư tạm ứng với Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch theo mẫu biểu số 59 phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này
Công ty Luật TNHH Minh Khuê xin tổng hợp một số câu hỏi liên quan tới ngân sách nhà nước gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò, phạm vi và hệ thống tổ chức ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật hiện hành.
Kính chào công ty Luật Minh Khuê, tôi muốn nhờ tư vấn với nội dung như sau: Căn cứ Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về Khuyến công và Thông tư 26/2014/TTLT-BTC-BCT ngày 18 tháng 02 năm 2014 về việc hướng dẫn trình tự lập, quản lý, sử dụng kinh phí Khuyến công quốc gia và kinh phí khuyến công địa phương.
Căn cứ Luật Đấu thầu năm 2013 và Nghị định số 32/2019/NĐ-CP năm 2019 quy định về đấu thầu cung cấp sản phẩm dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước. Quy định về danh mục sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên, cụ thể: