Công ty Luật TNHH Minh Khuê, sưu tầm mẫu luận cứ bào chữa cho bị cáo trong vụ án hình sự để quý bạn đọc tham khảo. Đây chỉ là mẫu luận cứ khá đơn giản. Nếu quý khách hàng có nhu cầu được tư vấn cụ thể hơn, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn trực tuyến 19006162 để được hỗ trợ.
Người bị buộc tội có quyền nhờ người bào chữa nên họ cũng có quyền thay đổi hoặc từ chối người bào chữa. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về quy định thay đổi hoặc từ chối người bào chữa trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015
Người bào chữa là người tham gia tố tụng để bênh vực, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo. Vậy, ai có thể tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa và một số quy định pháp luật liên quan rao sẽ được luật sư tư vấn cụ thể dưới đây:
Quyền bào chữa của người bị buộc tội luôn là vấn đề quan trọng vì gắn liền với quyền con người, quyền công dân được Hiến pháp quy định. Trong nhiều trường hợp để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội, cơ quan có thẩm quyền phải chỉ định người bào chữa
Thưa luật sư, xin hỏi: Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay thì việc lựa chọn người bào chữa được quy định như thế nào ? Sau khi lựa chọn thì có quyền thay đổi hay không ? Trường hợp nào thì được chỉ định người bào chữa ạ ? Cảm ơn! (Người hỏi: Nguyễn Thanh Mẫn, tỉnh Thái Nguyên).
Tầm quan trọng của người bào chữa trong các phiên tòa hình sự là thực sự quan trọng và cần thiết. Các vấn đề xoay quanh người bào chữa cho bị can, bị cáo khi bị bắt được pháp luật quy định cụ thể.
Theo quy định tại điều 78 bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì một người tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa khi được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng kí bào chữa.
Hoạt động bào chữa trong tố tụng hình sự là các cơ chế, chế định nhằm mục đích bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội và các đương sự trong vụ án hình sự. Và nó cũng được ghi nhận như một nguyên tắc trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Công ty Luật Minh Khuê cung cấp Mẫu giấy chứng nhận người bào chữa để Quý khách hàng tham khảo và áp dụng trên thực tiễn. Thông tin pháp lý liên quan vui lòng liên hệ trực tiếp 1900.6162 với các luật sư của chúng tôi để được tư vấn, hỗ trợ trực tiếp:
Những trường hợp nào thì cơ quan tiến hành tố tụng phải chỉ định người bào chữa? Thủ tục chỉ định Luật sư được quy định như thế nào? Trong giai đoạn điều tra, người bị buộc tội đã từ chối Luật sư nhưng Tòa án vẫn chỉ định Luật sư có phải không?
Theo Điều 73 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, người bào chữa có quyền thu thập, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề người bào chữa thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa
Sau khi Bộ luật tố tụng hình sự có hiệu lực pháp luật, việc tham gia tố tụng của người bào chữa đã góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo, giúp cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án giải quyết vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ
Quyền bào chữa là một trong những yếu tố cơ bản của quyền được xét xử công bằng - một phạm vi quan trọng trong quyền con người trong tố tụng hình sự. Vậy bị can có được từ chối người bào chữa không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Luật Minh Khuê giới thiệu đến quý khách hàng, sinh viên ngành luật... tiểu luận môn Luật Hình Sự với đề tài: Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa – so sánh với quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Một bị cáo có thể có nhiều người bào chữa hay không? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Trong một vụ án hình sự, để thực hiện tốt nhất vai trò của mình luật sự cần quan tâm đến kỹ năng thu thập chứng cứ, bởi càng tìm ra được nhiều chứng cứ có lợi thì khả năng gỡ tội, giảm nhẹ tội hoặc bảo vệ được quyền lợi cho khách hàng càng cao
Người bào chữa có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội. Vậy ai có thể làm người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho người bị buộc tội, đương sự, bị hại? Hãy cùng Luật Minh khuê tìm hiểu
Trường hợp người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi không có người bào chữa hoặc người đại diện của họ không lựa chọn người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải chỉ định người bào chữa theo quy định tại Điều 76 của Bộ luật này.
Một người bào chữa có thể bào chữa cho nhiều bị cáo trong một vụ án không? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Thực hiện quyền bào chữa của người bị buộc tội còn đảm bảo cho công tác điều tra, truy tố và xét xử được diễn ra khách quan, toàn diện, đầy đủ và chính xác, tránh để xảy ra tình trạng oan sai và bỏ lọt tội phạm. Theo đó cần nhận thức rõ trách nhiệm của người bào chữa trong công tác tố tụng.