Hiệu lực của hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là gì? Hiệu lực tương đối của loại hợp đồng này là gì? Các bên trong quan hệ của hợp đồng này có các quyền và nghĩa vụ nào? Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? Bài viết sau sẽ làm rõ vấn đề này.
Thế nào là hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba? Thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba; Phân biệt hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba với hợp đồng ba bên; Quyền từ chối của người thứ ba trong hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Bộ luật dân sự 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung trong đó có quy định về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.
Vấn đề bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu hiện nay được ghi nhận tại Điều 133 Bộ luật dân sự năm 2015. Trong nhiều trường hợp, giao dịch dân sự vô hiệu không chỉ gây hậu quả trực tiếp đến chủ thể trong giao dịch mà còn gây ra ảnh hưởng tới chủ thể thứ ba.
Theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam không có quy định về chủ thể "Người thứ ba" bất kỳ đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, vậy có bất cập gì không? Quy định ở một số nước về nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại do tác động của người thứ ba như thế nào?
Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là gì? Có thể hủy bỏ hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba được không? Pháp luật có quy định như thế nào về hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề trên
Xin chào luật sư. Em có câu hỏi mong nhận được sự tư vấn của luật sư. Hiện nay gia đình em đang định mua một mảnh đất được thực hiện qua một người thứ ba- người chú họ của họ.
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP quy định, “bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo quy định của Luật Đất đai được hiểu là thê chấp bằng quyền sử dụng đất cho người thứ ba vay vôn theo quy định của Bộ luật Dân sự’
Bảo vệ người thứ ba ngay tình trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu là một vấn đề được pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm đến trong đó có Việt Nam. Vậy tại sao phải bảo vệ người thứ ba ngay tình? Căn cứ nào để bảo vệ người thứ ba ngay tình? Bài viết sau sẽ trình bày vấn đề này
Thưa luật sư, Cho em hỏi, hiện nay việc mua bán đất đai trả trước 50% số tiền bằng giấy tờ viết tay có sự chứng kiến của người thứ 3 có được pháp luật công nhận không?
Ngoài việc chủ sở hữu sử dụng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ của mình thì còn có thể dùng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ của người thứ ba. Tuy nhiên, việc đảm báo thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba thường bị nhầm là bảo lãnh. Vậy, pháo luật quy định về vấn đề này ra sao?
Bài viết dưới đây sẽ xác định và phân tích về cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản và người thứ ba làm cho tài sản gây thiệt hại cho người khác; các vấn đề liên quan...
Nắm giữ tài sản bảo đảm quy định tại khoản này là việc bên nhận bảo đảm trực tiếp quản lý, kiểm soát, chi phối tài sản bảo đảm hoặc là việc người khác quản lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật nhưng bên nhận bảo đảm vẫn kiểm soát, chi phối được tài sản này.
Câu hỏi khách hàng: "Hiện nay pháp luật dân sự có quy định về trách nhiệm của người thứ ba đối với nhà cửa, công trình xây dựng khác gây thiệt hại hay không? Đối với quy định các nước trên thế giới có quy định như thế nào đối với trường hợp này? "
Chào luật sư. Gia đình tôi có mua một căn hộ chung cư đang trong quá trình xây dựng, tuy nhiên, do cần vốn gấp nên tôi muốn bán lại căn hộ này. Vậy luật sư cho tôi hỏi tôi có bán lại căn hộ này cho người khác không ? Có bắt buộc phải được chủ đầu tư đồng ý không ?
Tôi có hợp đồng buôn bán thức ăn gia súc với chị C, theo hợp đồng thỏa thuận bằng miệng giữa 2 bên khi chị C bán heo thì phải thanh toán tiền hàng cho tôi. Nhưng chị nói là cho chị nợ lại để bầy heo kế tiếp rồi chị sẽ thanh toán 1 lần luôn. Tôi cũng tin tưởng và quyết định cho chị C nợ lại và tiếp tục giao hàng cho chị lần nuôi thứ 2, nhưng đến lần xuất chuồng này thì chị cũng hẹn lần 3 để trả. Tôi không đồng ý. Bắt buộc vợ chồng chị C làm biên bản xác nhận nợ (chính chị C viết tay) và giao hẹn ngày trả.