Luật sư tư vấn về chủ đề "nhượng quyền thương mại"
nhượng quyền thương mại | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề nhượng quyền thương mại.
Công ty luạt Minh Khuê giới thiệu "Mẫu hợp đồng nhượng quyền thương mại" một trong những mẫu mà Chúng tôi đã soạn thảo theo yêu cầu của khách hàng để Quý khách có thể tham khảo và áp dụng trên thực tế.
Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập bằng tiếng Việt. Trường hợp nhượng quyền từ Việt Nam ra nước ngoài, ngôn ngữ của hợp đồng nhượng quyền thương mại do các bên thoả thuận.
Thưa luật sư, tôi không hiểu rõ khái niệm về nhượng quyền thương mại luật sư có thể giải đáp giúp tôi được không ? Nếu tôi muốn được nhượng quyền đối với một thương hiệu thể thì có những cách thức nào để thực hiện ạ ? Cảm ơn! (Nguyễn Thanh Phong, Hà Nội).
Quy định pháp luật về hoạt động nhượng quyền thương mại hiện nay. Mức phạt hành chính hành vi vi phạm về kinh doanh nhượng quyền thương mại như thế nào? Luật Minh Khuê xin giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Nhượng quyền thương mại đang là một xu thế phát triển của thị trường, rút ngắn cơ hội đầu tư kinh doanh, Luật Minh Khuê cung cấp thông tin về một số công ty đã đăng ký nhượng quyền thương mại tại Việt Nam:
Có thể bạn muốn tự xây dựng công việc kinh doanh của mình, bởi vì bạn muốn tự mình làm chủ? Nhưng bạn có nhất thiết phải bắt đầu từ vạch xuất phát không? Hay bạn nên mua lại công việc kinh doanh của những ông chủ khác, khi họ đang muốn sang nhượng lại cơ sở để nghỉ ngơi? ..
Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Còn Chuyển giao công nghệ là chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.
Điều 284 Luật Thương mại 2005 quy định Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Vậy, nếu bên nhượng quyền là pháp nhân nước ngoài thì cần lưu ý điều gì?
Nhượng quyền thương mại là hoạt động kinh doanh phổ biến hiện nay. Vậy thương nhân nhận quyền trong nhượng quyền thương mại có các nghĩa vụ gì? Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Ở các bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến một cách tổng quan nhất về hoạt động nhượng quyền thương mại, bao gồm các vấn đề như: thế nào là nhượng quyền thương mại, xuất xứ và lịch sử của nhượng quyền thương mại, tình hình và mô hình nhượng quyền thương mại hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đi sâu vào một hoạt động được coi là bước khởi đầu cho các bước tiếp theo của hoạt động nhượng quyền thương mại: Đó là hoạt động đăng ký nhượng quyền thương mại.
Thưa luật sư, Tôi là sinh viên đang tìm hiểu về hoạt động nhượng quyền thương mại trên thế giới và ở Việt Nam. Quá trình ra đời và phát triển của nhượng quyền thương mại ? Xin được luật sư hướng dẫn, định hướng tìm hiểu ạ ? Cảm ơn! (Duy Phong, ĐHTM).
Thưa luật sư, tôi đang dự định ký hợp đồng nhượng quyền thương mại với một hãng cafe. Tôi không hiểu nhiều về hình thức của hợp đồng nhượng quyền này mặc dù bên đối tác đã gửi cho tôi. Luật Sư có thể hỗ trợ một số vấn đề định hướng không ? Cảm ơn! (Minh Phương, Hà Nội).
Thưa luật sư, làm sao để biết được bên chủ thể nhượng quyền có đủ các điều kiện pháp lý để tiến hành nhượng quyền ạ ? Tôi chỉ nghe nói họ đã tiến hành nhượng quyền cho nhiều người thôi nhưng chưa biết thực hư thế nào ? Mong luật sư tư vấn! Cảm ơn! (N.M.K, thành phố Hồ Chí Minh).
Thưa luật sư, xin hỏi: Nên quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình nhượng quyền thương mại như thế nào để phủ hợp với quy định của pháp luật và tránh những tranh chấp về sau có thể phát sinh ạ ? Cảm ơn rất nhiều! (Người hỏi: Hà Phương, tỉnh Hòa Bình)
Sau khi nhượng quyền thương mại, bên nhận quyền thương mại thường phải tuân thủ một số quy định về cạnh tranh, nhằm bảo vệ lợi ích của hệ thống nhượng quyền và bảo vệ quyền lợi thương mại của bên nhượng quyền. Vậy pháp luật có những quy định cụ thể về cạnh tranh sau khi đã nhượng quyền thương mại như thế nào? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp trong bài viết dưới đây.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đăng ký nhượng quyền thương mại không còn là một khái niệm xa lạ đối với Việt Nam nhưng việc lựa chọn một công ty tư vấn luật uy tín, chất lượng, hiệu quả vẫn là một lựa chọn khó khăn. Luật Minh Khuê là lựa chọn hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn pháp luật về Sở hữu trí tuệ
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về những vấn đề liên quan tới nhượng quyền thương mại, như: Tiến trình và lập kế hoạch nhượng quyền thương mại; góc độ pháp lý trong nhượng quyền thương mại; và hợp đồng nhượng quyền hết thời hạn hiệu lực...
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của hoạt động nhượng quyền thương mại đồng thời đã làm phát sinh và thúc đẩy sự phát triển của các mối quan hệ cạnh tranh, trong khi pháp luật Cạnh tranh của Việt Nam vẫn đang còn sơ khai, chưa đạt được những hiệu quả tuyệt đối trong áp dụng pháp luật.
Tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại là những tranh chấp pháp lý trong việc hiểu và thực hiện, cũng như tiến hành giao kết và chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại giữa các bên tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại.
Nhượng quyền thương mại là gì? Khi nhượng quyền thương mại thì có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không? Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại của cá nhân cư trú được xác định như thế nào? Cách tính thuế từ chuyển nhượng quyền thương mại ra sao?