Quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định. Chuyên mục: "Quy phạm pháp luật" phân tích, cung cấp các thông tin pháp lý chuyên sâu về việc ban hành và bảo đảm thực hiện các quy phạm pháp luật tại Việt Nam.

Bài tư vấn về chủ đề Quy phạm pháp luật

Sửa bổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật là gì ?

Sửa bổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật là gì ?
Sửa bổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật là thay đổi một phần nội dung của văn bản quy phạm pháp luật hiện hành nhằm làm cho nội dung của văn bản quy phạm pháp luật đó phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành và yêu cầu của thực tiễn đặt ra.

Phân tích tính hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam ?

Phân tích tính hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam ?
Pháp luật được chứa đựng trong nhiều loại nguồn khác nhau nên việc xác định hiệu lực của từng loại nguồn là vấn đề khá phức tạp. Trên thực tế, hoạt động của nhà nước trong việc thừa nhận các loại nguồn của pháp luật nhìn chung đều được thể hiện dưới hình thức văn bản.

Các trường hợp được ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn từ 01/01/2021

Các trường hợp được ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn từ 01/01/2021
Ngày 18/6/2020, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 9 đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021đã bổ sung thêm 03 trường hợp được ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn.

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020 đã mở rộng thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện/xã.

 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020 đã mở rộng thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện/xã.
Ngày 18/6/2020, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 9 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 đã mở rộng thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã

Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật về xuất xứ hàng hóa của Việt Nam

Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật về xuất xứ hàng hóa của Việt Nam
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nắm được tổng quát các quy định pháp luật hiện hành về xuất xứ hàng hóa để dễ đàng trong việc đối chiếu và áp dụng. Luật Minh Khuê sưu tầm và biên tập danh mục các văn bản quy phạm pháp luật về xuất xứ hàng hóa của Việt Nam trong nội dung bài viết dưới đây:

Vai trò, ý nghĩa của pháp điển hóa hệ thống quy phạm pháp luật

Vai trò, ý nghĩa của pháp điển hóa hệ thống quy phạm pháp luật
Hệ thống hóa pháp luật là Hoạt động nhằm sắp xếp, hoàn thiện các quy phạm pháp luật, văn bản pháp luật, chấn chỉnh thành hệ thống có sự thống nhất nội tại theo một trình tự nhất định. Hệ thống hóa pháp luật có hai dạng là tập hợp hóa và pháp điển hóa

Phân tích điểm mới của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 về hoạt động thẩm định, thẩm tra?

Phân tích điểm mới của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 về hoạt động thẩm định, thẩm tra?
Trước đây, việc ban hành văn bản pháp luật quy định tại hai Luật là Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004. Nhưng hiện nay đã được thay thế bằng Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.

Các tiêu chí đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật

Các tiêu chí đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), nhất là văn bản luật, có vai trò, tác dụng vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội, thường được ban hành và sử dụng trong một thời gian khá dài, nên khi ban hành cần tiến hành đánh giá tác động của nó thật khoa học và chính xác.

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương: Kiến nghị từ thực tiễn một quận

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương: Kiến nghị từ thực tiễn một quận
Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) của chính quyền địa phương là một trong những phương thức quan trọng để thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nhằm xây dựng, phát triển kinh tế văn hóa xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng