Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định (Theo điều 2, Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật năm 2015). Chuyên mục: "Văn bản quy phạm pháp luật" tập hợp các bài viết chuyên sâu phân tích về quy trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá sự khác biệt quan trọng giữa hai khái niệm thường gặp trong lĩnh vực pháp luật - văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật. Chúng ta sẽ đi sâu vào bản chất, tính chất cũng như vai trò của mỗi loại văn bản, từ đó hiểu rõ hơn về cách chúng tương tác và ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật trong xã hội.
Trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, việc hiểu rõ các khái niệm cơ bản là rất quan trọng để nắm bắt và tuân thủ đúng các quy định pháp lý. Một trong những khái niệm quan trọng nhất trong lĩnh vực này là "văn bản quy phạm pháp luật." Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Ví dụ về văn bản quy phạm pháp luật sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này. Trên thực tế, vì sự vận động của xã hội dẫn tới thay đổi về đối tượng mà quy phạm pháp luật điều chỉnh sẽ không còn phù hợp và cần phải bãi bỏ.
Hiệu lực của Văn bản quy phạm pháp luật là tính bắt buộc thi hành của văn bản quy phạm pháp luật. Bài viết phân tích các vấn đề pháp lý liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật cụ thể như sau:
Hình thức văn bản quy phạm pháp luật là tên gọi của văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước ban hành. Ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới, văn bản quy phạm pháp luật được chia làm hai loại là luật và văn bản dưới luật. Cụ thể:
Số và ký hiệu là một phần không thể thiếu trong các thành phần chính của một văn bản, đặc biệt là đối với các văn bản quy phạm pháp luật. Việc ghi số và ký hiệu của văn bản phải tuân thủ các yêu cầu cụ thể theo quy định của pháp luật hiện hành. Vậy, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật được trình bày như thế nào?
Văn bản quy phạm pháp luật là khái niệm quen thuộc đối với những người học luật, nhưng thực tế có không ít người chưa hiểu hoặc hiểu chưa đúng về khái niệm này. Thông qua bài viết dưới đây công ty Luật Minh Khuê xin gửi đến quý bạn đọc thêm thông tin về văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản pháp quy là cụm từ mà nhiều sinh viên Luật, người làm Luật thường xuyên gặp phải, tuy nhiên, một số sinh viên không hiểu rõ ý nghĩa thực sự của văn bản pháp quy. Bài viết xoay quanh tìm hiểu về văn bản pháp quy.
Thưa luật sư, xin hỏi trong các văn bản sau: 1. Pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội. 2. Nghị quyết liên tịch giữa ủy ban thường vụ quốc hội với đoàn chủ tịch ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Hiệu lực theo không gian của văn bản quy phạm pháp luật là tính bắt buộc thi hành của Văn bản quy phạm pháp luật đối với các chủ thể pháp luật trong khoảng không gian mà trong đó pháp luật tác động lên các quan hệ xã hội.
Lệnh của Chủ tịch nước có phải văn bản quy phạm pháp luật không? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những thông tin, quy định liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ?Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Điều 2, Luật ban hành văn bản quy phạm năm 2015.
Bài viết dưới đây sẽ làm rõ các vấn đề sau: Văn bản pháp luật; Văn bản quy phạm pháp luật và những đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật; thẩm định văn bản quy phạm pháp luật và chủ thể có thẩm quyền thẩm định văn bản quy phạm pháp luật...
Thưa luật sư, theo quy định của pháp luật hiện nay của Việt Nam thì việc soạn thảo các mục cơ sở ban hành, căn cứ pháp lý, cơ sở thực tiễn, đối tượng và phương pháp điều chỉnh trong các văn bản quy phạm pháp luật dựa trên các nguyên tắc nào ạ ? Cảm ơn! (Người hỏi: Thanh Phong, TP. HCM).
Trong bài viết này, Luật Minh Khuê phân tích quy định pháp luật về việc phân loại văn bản pháp luật và các loại văn bản pháp luật hiện nay, nội dung các loại văn bản pháp luật ... Cụ thể:
Hệ thống pháp luật của một quốc gia được xây dựng trên cơ sở các văn bản pháp luật. Trong đó, văn bản quy phạm pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vậy, văn bản quy phạm pháp luật là gì? Nó có những đặc trưng gì và được thể hiện qua những loại văn bản nào? Để nắm rõ thông tin này, mời quý khách tham khảo thêm trong bài viết sau:
Công văn có phải là văn bản quy phạm pháp luật hay không? Để biết thêm thông tin về vấn đề này, mời quý bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê.
Tổ chức biên soạn: TS. Nguyễn Thị Kim Thoa - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật sự - Hành chính, Bộ Tư pháp. Các tác giả: Nhóm chuyên gia về xây dựng pháp luật và tổ chức bộ máy nhà nước, Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp.
Quy phạm pháp luật là gì? Một quy phạm pháp luật được cấu tạo từ những thành phần gì ? Thế nào là văn bản quy phạm pháp luật? Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta bao gồm những văn bản nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu:
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền. Bài viết phân tích các vấn đề pháp lý liên quan đến việc ban hành văn bản pháp luật, cụ thể: