Quy phạm pháp luật xung đột là một dạng quy phạm đặc thù được quy định trong hệ thông pháp luật Việt Nam nhằm đưa ra phương hướng áp dụng để giải quyết các tranh chấp liên quan đến hệ thống pháp luật trong nước và pháp luật nước ngoài khi có sự quy định khác biệt, mâu thuẫn hoặc có nhiều cách thức hiểu khác nhau về một quy phạm pháp luật. Chuyên mục: "Quy phạm pháp luật xung đột" tập hợp những bài viết pháp lý nhằm chỉ ra các quy định xung đột và đề xuất phương thức xử lý các tranh chấp phát sinh.
Quy phạm pháp luật xung đột là quy phạm đặc thù quy định hệ thống pháp luật một nước sẽ được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế nhất định. Bài viết phân tích và giải đáp các vấn đề pháp lý liên đến quan quy phạm pháp luật xung đột, cụ thể:
Tư pháp quốc tế Việt Nam có đối tượng điều chỉnh là quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài và quan hệ tố tụng dân sự quốc tế; Tư pháp quốc tế có hai phương pháp điều chỉnh cơ bản là phương pháp thực chất (sử dụng quy phạm thực chất) và phương pháp xung đột (sử dụng quy phạm xung đột).
Sự xuất hiện các mối quan hệ đa dạng về nhân thân và tài sản phát sinh từ các lĩnh vực khác nhau của các quốc gia có hai hay nhiều hệ thống pháp luật với nhau. Và cần phải lựa chọn quan hệ một trong các hệ thống pháp luật đó để giải quyết các quan hệ pháp luật trên. Nguyên tắc lựa chọn như thế nào?
Việc ban hành Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 là một bước tiến bộ lớn của pháp luật dân sự Việt Nam. Trong đó, với việc xây dựng Phần thứ năm thay cho Phần thứ bảy của BLDS năm 2005, hệ thống quy phạm xung đột (QPXĐ) của tư pháp quốc tế (TPQT) Việt Nam đã có nhiều tiến bộ quan trọng trong việc chọn luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (YTNN). Bài viết xoay quanh vấn đề về quy phạm xung đột và hệ thống quy phạm xung đột theo Bộ luật Dân sự 2015.
Quy phạm pháp luật xung đột là quy phạm đặc thù quy định hệ thống pháp luật một nước sẽ được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế nhất định. Quy phạm pháp luật xung đột được quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam là những quy định mang tính chất đặc thù điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài và quan hệ tố tụng dân sự quốc tế được áp dụng tại Việt Nam để giải quyết các tranh chấp và vụ việc dân sự.
Với xu hướng toàn cầu hoá cùng hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới, các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân có yếu tố nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến, dẫn tới các quy định của pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ có yếu tố nước ngoài đó.
Việc ban hành Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 là một bước tiến bộ lớn của pháp luật dân sự Việt Nam. Với sự ra đời của Bộ luật này, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ quan trọng trong việc chọn luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Bài viết tìm hiểu về quy phạm xung đột trong BLDS 2015:
Pháp luật và thực tiễn điều chỉnh các mối quan hệ dân sự có yếu tố nưốc ngoài trước nàm 1986 đã khẳng định một quan điểm rất quan trọng là: trên lãnh thổ Việt Nam người nước ngoài phải tuân theo pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam
Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân đều là một trong những quan hệ pháp luật phổ biến nhất khi con người tham gia vào các quan hệ trong đời sống xã hội. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân có yếu tố nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến.
Số lượng các quy phạm xung đột thống nhất trong các hiệp định tương trợ tư pháp cũng không như nhau. Và cũng có một số hiệp định tương trợ tư pháp chỉ quy định những vấn đề tố tụng dân sự, không chứa đựng bất kỳ quy phạm xung đột thống nhất nào.
Thực tiễn đang đòi hỏi nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp lý các mối quan hệ nêu trên nhằm bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia, bảo vệ một cách có hiệu quả các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia các môì quan hệ đó, đồng thời góp phần thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nước ta .
Nhìn chung, hành vi áp dụng pháp luật nước ngoài theo chỉ dẫn của pháp luật Việt Nam hoặc của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia không bao giờ trái với các nguyên tắc cơ bản quy định trong pháp luật Việt Nam; vấn đề chính là ở hậu quả của hành vi đó.
Trong quá trình tiếp tục hoàn thiện hơn nữa hệ thông các quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam.Thế giới hiện đại vẫn là thế giới của các quốc gia độc lập, có chủ quyền, nhưng quan hệ chặt chẽ với nhau và tuỳ thuộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển.