Luật sư tư vấn về chủ đề "thương mại dịch vụ"
thương mại dịch vụ | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề thương mại dịch vụ.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về vấn đề thương mại dịch vụ; những vấn đề liên quan đến vấn đề thương mại dịch vụ, như: So sánh thương mại dịch vụ với thương mại hàng hóa; ...
Trong khuôn khổ của GATT/WTO, tại vòng đàm phán Uruguay diễn ra từ năm 1986 đến năm 1994, các nước thành viên của GATT đã thông qua Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services, viết tắt là GATS). Hiệp định được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ chứ không điều chỉnh một mình lĩnh vực thương mại hàng hóa như trước đó.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế như hiện nay, thương mại dịch vụ và dịch ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia, các nước phát triền và đang phát triển đặc biệt là Việt Nam.
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là tổ chức quốc tế liên chính phủ có tính chất khu vực được thành lập trên cơ sở Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao các nước Đông Nam Á gồm: Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Philippin và Inđônêxia kí tại Băngkôc (Thái Lan) ngày 08.8.1967.
Tự do hóa thương mại là loại bỏ hoặc giảm bớt các hạn chế hoặc rào cản đối với trao đổi hàng hóa tự do giữa các quốc gia. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về tự do hóa thương mại dịch vụ tại các nước đang phát triển
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) của Tổ chức Thương mại thế giới ( WTO) liên quan tới thương mại trong dịch vụ và đầu tư...
Nằm trong khuôn khổ của WTO, Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) là một hiệp định thương mại thiết lập nên một hệ thống quy tắc thương mại quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ đáng tin cậy, đảm bảo đối xử công bằng với tất cả những người tham gia,..
Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động dịch vụ pháp lý ngày càng phát huy mạnh mẽ vai trò của mình trong việc thông thương hoá các hoạt động thương mại. Dịch vụ pháp lý giữ vị trí cần thiết trong số nhiều loại hình dịch vụ khác của nền kinh tế.
Tôi được nhà nước cho thuê đất và có đóng thuê đầy đủ. Mục đích của đất là đất thương mại dịch vụ. Vậy luật sư cho tôi hỏi tôi không có nhu cầu sử dug nữa, vậy tôi có thể cho người khác thuê lại hay không?
Thoả thuận công nhận lẫn nhau (MRA) tạo điều kiện cho thương mại dịch vụ thông qua việc thừa nhận lẫn nhau về sự cho phép, cấp phép, hoặc chứng nhận trình độ của các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp có được ở một nước bởi một quốc gia khác tham gia MRA
Xin chào Luật Minh Khuê! Tôi có thắc mắc như sau: Tại sao trong biểu cam kết cụ thể về thương mại dịch vụ của các thành viên WTO thường chỉ nêu ra về hạn chế về mở cửa thị trường và đãi ngộ quốc gia, mà không nêu ra hạn chế về những lĩnh vực khác? Tôi xin cảm ơn!
Thưa luật sư, khoản 2 Điều 16 Hiệp định GATS có quy định 6 biện pháp hạn chế mở cửa thị trường mà một thành viên WTO có thể quy định trong Biểu cam kết cụ thể về thương mại dịch vụ của mình. Vậy trong Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam có ghi nhận tất cả 6 loại hạn chế nêu trên không? Điều này được quy định ở đâu trong pháp luật Việt Nam? Có biện pháp nào khác không?
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được gần hai năm (1). Trong giai đoạn cuối của quá trình đàm phán gia nhập tổ chức này và trong thời gian kể từ khi gia nhập đến nay.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về: Sự cản trở đối với thương mại dịch vụ; Đầu tư quốc tế và những vấn đề liên quan đến thương mại dịch vụ và đầu tư quốc tế; Nguyên tắc cơ bản cần được thể hiện trong thỏa thuận dịch vụ, đầu tư đa phương...
Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Đài Phong là một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thiết bị, linh, phụ kiện cho các phương tiện giao thông đường bộ, phụ kiện lắp ráp đồ đạc.
Phương thức cung ứng này là hoạt động đầu tư và nó tạo thành phần cốt yếu của thương mại dịch vụ. Trong phương thức này, một công ty dịch chuyển đến một nước khác để cung ứng dịch vụ thông qua việc thành lập một hiện diện thương mại.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS); Phạm vi và định nghĩa liên quan đến GATS; Các phương thức cung cấp dịch vụ theo GATS; Phân tích Điều V của Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)...
Trong suốt một thời gian dài, người ta cho rằng không cần thiết phải có một hiệp định về thương mại dịch vụ vì hầu hết các hoạt động dịch vụ đều là những hoạt động diễn ra trong phạm vi của một quốc gia và khó giao dịch qua biên giới. Vậy tại sao hiệp định GATS lại ra đời? Hãy cùng tìm hiểu
Theo phương pháp ‘danh sách phủ định’, tất cả các loại dịch vụ đều được tự do hoá, trừ ngành dịch vụ được liệt kê trong ‘danh sách phủ định’, theo đó xác định những ngành dịch vụ không được tự do hoá. Danh sách này nằm trong Phụ lục NAFTA về biểu cam kết dịch vụ dành cho mỗi bên.
Hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế thì ngành thương mại dịch vụ được đánh giá là một trong những lĩnh vực có tốc độ phát triển mạnh và nhiều tiềm năng khai thác. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về công ty thương mại dịch vụ là gì và thủ tục thành lập công ty thương mại dịch vụ. Trong bài viết này, Luật Minh Khuê sẽ cùng quý bạn đọc đi tìm hiểu rõ vấn đề này: