Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại, chuyển giao công nghệ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác diễn ra giữa các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ.
Chuyên mục: "Thương mại quốc tế" phân tích tất cả các quy định pháp luật trong nước và quốc tế về vấn đề này.
Trong số “những cây cầu” nối liền nền kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới, thương mại quốc tế luôn được xem là “cây cầu lớn nhất”. Thương mại quốc tế là bộ phận xuất hiện sớm nhất và chủ yếu nhất của quan hệ kinh tế quốc tế.
Thương mại quốc tế tức là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP.
Thương mại quốc tế được ví như “chìa khóa” mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia. Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi trọng thương mại quốc tế và khuyến khích các doanh nghiệp trong nước tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế.
Nguyên tắc mở cửa thị trường, nguyên tắc không phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế là những nguyên tắc quan trọng trong thương mại quốc tế. Luật Minh Khuê phân tích, làm rõ các nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế cụ thể như sau:
Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu thế tất yếu dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhay ngày càng tăng giữa các nền kinh tế, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thế giới. Ngày nay, các quan hệ thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh của luật thương mại quốc tế.
Giữa các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam có mối quan hệ, liên hệ chặt chẽ với nhau. Bài viết sẽ tập trung phân tích vào mối quan hệ giữa luật thương mại với luật dân sự và luật thương mại với luật thương mại quốc tế. Cụ thể:
Hạn chế của học thuyết H - O đã dẫn tới sự ra đời của nhiều học thuyết mới từ những năm 50 của thế kỉ XX, nhằm giải thích thực tiễn thương mại quốc tế một cách đầy đủ và thoả đáng hơn, phù hợp hơn với nềíi thương mại quốc tế hiện đại.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp kiến thức cho bạn đọc về những vấn đề chung nhất của phá giá, bán phá giá và các biện pháp chống phá giá trong thương mại quốc tế; Mục tiêu và hình thức bán phá giá ...
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Thưa Luật sư, em có câu hỏi muốn được giải đáp: So sánh việc áp dụng pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế trong thương mại quốc tế...."
Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng ra đời dựa trên Hiệp định về Giải thích và Áp dụng Điều khoản VI, XVI và XXIII đã được thảo luận trước đó tại Vòng đàm phán Tokyo. Vậy, theo Hiệp định này trợ cấp là gì? có mấy loại trợ cấp? Hãy cùng tìm hiểu
Đối với hợp đồng thương mại quốc tế, khi xảy ra hành vi vi phạm hợp đồng, một trong những chế tài được áp dụng phổ biến là bồi thường thiệt hại (1). Luật Thương mại cũ năm 1997 và năm 2005 của Việt Nam đều dành một điều (Điều 229 ở Luật thương mại cũ năm 1997 và Điều 302 ở Luật thương mại năm 2005) để quy định vấn đề này.
Vào đầu thế kỉ XX, hai nhà kinh tế học người Thụy Điển là Eli Heckscher (1879 - 1952) và Bertil Ohlin (1899 - 1979) đã nhận thấy hạn chế của David Ricardo (khi cho rằng lao động là yếu tố sản xuất duy nhất, lợi thế so sánh xuất phát từ những khác biệt về năng suất lao động).
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc kiến thức về khái niệm thương mại quốc tế theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), khái niệm thương mại quốc tế xét trên phương diện là một quá trình kinh tế và ngành kinh tế, đặc điểm của thương mại (quốc tế)...
Đẩy mạnh phát triển thương mại và dịch vụ quốc tế là xu hướng tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, nhất là các nước đã phát triển. Hoạt động thương mại quốc tế ngày càng mở rộng và cạnh tranh thị trường thế giới ngày càng gay gắt là tất yếu...
Các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế trở nên ngày càng quan trọng trong việc chỉ đạo, định hướng và áp dụng vào toàn bộ các quá trình của cơ chế điều chỉnh của thương mại quốc tế.
Ngày 11/01/2007 đã đánh mốc son ưong lịch sử hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, ngày ghi dấu Việt Nam mở được “then cửa” để bước vào Tổ chức thương mại lởn nhất hành tinh - WTO. Gia nhập WTO được coi là bước ngoặt cỏ ý nghĩa quan trọng, khẳng định Việt Nam hội nhập “sân chơi” kinh tế toàn cầu.
Chấp nhận chào hàng chỉ có giá trị làm phát sinh quan hệ pháp lí giữa người chào hàng và người được chào hàng khi người chào hàng nhận biết được sự chấp nhận của người được chào hàng. Vậy chào hàng được quy định như thế nào theo công ước Viên 1980?
Nguyên tắc cơ bản sẽ là quan điểm, tư tưởng xuyên suốt toàn bộ hệ thống các quy phạm của Luật Thương mại quốc tế. Vậy các nguyên tắc cơ bản của Luật Thương mại quốc tế là gì? Nội dung của các nguyên tắc này là gì?
Bài viết phân tích một số vấn đề liên quan đến trọng tài vụ việc như: Cách hiểu đúng về khái niệm trọng tài vụ việc ? So sánh một số điểm khác biệt giữa trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực ? ... Cụ thể như sau: