Tòa án quốc tế là cơ quan tư pháp chính của Liên hợp quốc thực hiện uỷ quyền trong việc giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia và đưa ra kết luận tư vấn về vấn đề pháp lý theo yêu cầu của Đại hội đồng, Hội đồng bảo an hoặc cơ quan khác của Liên hợp quốc. Chuyên mục: "Tòa án quốc tế" phân tích về quy chế toà án quốc tế và các phán quyết của tòa án quốc tế về các vấn đề phát sinh trong đời sống quốc tế.
Trong những năm gần đây tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở các quốc gia trên thế giới và các khu vực khác nhau có nhiều biến đổi, sẽ có những tranh chấp nổ ra. Giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán quốc tế là một trong nhiều biện pháp hữu hiệu.
Toà án công lý quốc tế là cơ quan tư pháp chính của Liên hợp quốc và có trụ sở đặt tại La Hay (Hà Lan). Ngoài các quy định của Hiến chương, cơ sở pháp lý quan ttọng khác để Toà án được thành lập, tổ chức và hoạt động chính là Quy chế toà án quốc tế.
Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Tòa án quốc tế; Quy định về tòa án quốc tế; Chức năng của Tòa án quốc tế; Tòa án công lý quốc tế; Cơ cấu tổ chức của Tòa án Công lý quốc tế....
Cùng với sự ra đời của Liên hợp quốc, yêu cầu về việc thành lập cơ quan tài phán quốc tế trong khuôn khổ hoạt động của tổ chức này, thay thế cho Pháp viện thường trực quốc tế trở nên hiện hữu trong đời sống quốc tế.
Các tranh chấp quốc tế được giải quyết bằng nhiều biện pháp khác nhau, một trong số các biện pháp đó là việc sử dụng hình thức tài phán quốc tế. Về bản chất, tài phán quốc tế là cách thức hoà bình để giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp, thủ tục tư pháp, do các quốc gia tự lựa chọn
Giải quyết tranh chấp được là một trong những bước phát triển quan trọng nhất trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế kể. ITLOS được coi là một phần quan trọng trong hệ thống giải quyết tranh chấp toàn diện và là cơ quan giải quyết tranh chấp theo Công ước của Liên hợp quốc về luật biển 1982
Các tranh chấp quốc tế được giải quyết bằng nhiều biện pháp khác nhau. Một trong những biện pháp đó là việc sử dụng các hình thức tài phán quốc tế. Các quyết định của các cơ quan tài phán quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên các nguyên tắc quốc tế và quy phạm pháp luật quốc tế.
Giải quyết tranh chấp trên biển bằng biện pháp tài phán, thông qua các thiết chế tài phán quốc tế được ghi nhận trong UNCLOS là một phương thức hữu hiệu được nhiều quốc gia lựa chọn. Bài viết sau sẽ có những phân tích cụ thể hơn về Tòa án quốc tế về Luật biển theo Phụ lục VI và Phụ lục VII.
Tòa án Quốc tế về Luật Biển được coi là mắt xích quan trọng trong hệ thống giúp giải quyết mâu thuẫn về cách diễn giải hoặc áp dụng UNCLOS. ITLOS được coi là một phần quan trọng trong hệ thống giải quyết tranh chấp toàn diện
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu tới bạn đọc nội dung cuốn sách là tài liệu bổ trợ cho môn Công pháp quốc tế do TS. Trần Thăng Long làm chủ biên. Đó là tựa sách "Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế – Tóm tắt và bình luận".
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách tham khảo "Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế về giải quyết tranh chấp biển đảo" do PGS.TS. Bành Quốc Tuấn chủ biên cùng sự tham gia biên soạn của ThS. Nguyễn Chí Thắng Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.