Theo pháp luật về trợ giúp pháp lý và pháp luật về luật sư tham gia thực hiện trợ giúp pháp lý vừa là nghĩa vụ, vừa là đạo đức nghề nghiệp của luật sư. Vậy trợ giúp pháp lý là gì và trách nhiệm của Luật sư khi tham gia thực hiện trợ giúp pháp lý được thể hiện ra sao ? Công ty Luật TNHH Minh Khuê xin
Người thực hiện trợ giúp pháp lý là ai? Người thực hiện trợ giúp pháp lý thì có quyền và nghĩa vụ ra sao? Trường hợp nào thì người thực hiện trợ giúp pháp lý phải từ chối trợ giúp pháp lý? Luật Minh Khuê nghiên cứu và chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý. Ở bài viết này, Luật Minh Khuê chia sẻ với bạn đọc về tổ chức và hoạt động của các tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.
Trợ giúp pháp lý là một trong những hoạt động đã được quy định cụ thể thành một luật chuyên ngành (Luật trợ giúp pháp lý). Vậy, Đối tượng của hoạt động trợ giúp pháp lý là ai ? Làm sao để có thể đăng ký hoạt động trợ giúp pháp lý ? và các vấn đề liên quan sẽ được Luật sư giải đáp cụ thể:
Cục Trợ giúp pháp lý là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước và tổ chức thi hành pháp luật về trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật.
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật.
Trẻ em là đối tượng trợ giúp pháp lý đặc thù với những đặc điểm riêng về thể chất cũng như tâm lý nên thời gian qua hoạt động trợ giúp pháp lý cho trẻ em luôn được các tổ chức trợ giúp pháp lý quan tâm nghiên cứu phương thức thực hiện.
Hộ nghèo, trẻ em, người dân tộc thiểu số… được nhà nước cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí như tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng và đại diện ngoài tố tụng. Trách nhiệm của người thực hiện trợ giúp pháp lý cho trẻ em gái như thế nào?
Kinh phí là tổng số tiền mà một tổ chức, cá nhân hoặc dự án được cấp phát, dự trữ hoặc dành cho mục đích cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định. Vậy pháp luật quy định kinh phí thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số từ những nguồn nào?
Chính sách trợ giúp pháp lý nhấn mạnh vào việc đảm bảo mọi người dân đều có cơ hội bình đẳng khi tham gia vào hệ thống công lý. Trong trường hợp những người không có khả năng tài chính, các biện pháp hỗ trợ được áp dụng để giúp họ có thể nắm bắt quy trình pháp lý và được đại diện đúng đắn trong các vụ án. Tổ chức nào có thể ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý với Sở Tư pháp?
Mục tiêu của chính sách trợ giúp pháp lý là cung cấp sự hỗ trợ và bảo vệ pháp lý cho những người có thu nhập thấp, nhóm dân tộc thiểu số, người tàn tật, và những đối tượng khác có thể gặp khó khăn trong việc tiếp cận hệ thống pháp luật. Những đối tượng dân tộc thiểu số nào được hưởng chính sách trợ giúp pháp lý?
Cục Trợ giúp pháp lý (TGPL) là đơn vị trực thuộc Bộ Tư pháp, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về công tác TGPL trong phạm vi cả nước; thực hiện quản lý chuyên ngành về TGPL theo quy định của pháp luật.
Nghệ thuật ứng xử với đồng nghiệp tiếp theo là kỹ năng xây dựng lòng tin nơi đồng nghiệp. Người thực hiện trợ giúp pháp lý ứng xử với đồng nghiệp như thế nào?
Quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng trợ giúp pháp lý? Những nội dung chính của hợp đồng trợ giúp pháp lý là gì? Kiểm tra, giám sát thực hiện hợp đồng trợ giúp pháp lý được thực hiện như thế nào? Luật Minh Khuê xin giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật.
Ailen có hệ thống pháp luật thông luật, có một hiến pháp thành văn quy định chế độ dân chủ nghị viện. Hệ thống tòa án gồm có tòa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án cấp cao, tòa án lưu động và tòa án khu vực, toàn bộ đều áp dụng pháp luật Ailen.
Trợ giúp pháp lý là một trong những hoạt động thể hiện tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc của Nhà nước ta trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền, do dân và vì dân, tạo lập cơ chế bảo đảm công bằng xã hội, mọi công dân dù giàu hay nghèo đều bình đẳng trước pháp luật.
Theo Điều 7, mục e của Luật Trợ giúp pháp lý, nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình được xem là một trong những đối tượng được ưu tiên và hưởng trợ giúp pháp lý từ phía chính phủ. Điều này có nghĩa là nếu bạn là nạn nhân của bạo lực gia đình, bạn có quyền nhận được sự hỗ trợ và bảo vệ pháp lý từ phía cơ quan chức năng
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Khi thực hiện trợ giúp pháp lý thì nghiêm cấm những hành vi nào?
Argentina là một quốc gia theo thể liên bang, hình thành với 23 bang và một thành phố tự trị là thủ đô Buenos Aires. Tại đây, trước khi cải tổ Hiến pháp năm 1994, chức năng trợ giúp pháp lý thuộc hệ thống cơ quan tư pháp.