Luật sư tư vấn về chủ đề "tư pháp quốc tế"
tư pháp quốc tế | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tư pháp quốc tế.
Tư pháp là Theo thuyết tam quyền phân lập, tư pháp là một trong ba quyền của quyền lực nhà nước: lập pháp (làm pháp luật, ban hành pháp luật);hành pháp (thi hành pháp luật) và tư pháp (giữ gìn, bảo vệ pháp luật, xử lý các việc vi phạm pháp luật)
Tư pháp quốc tế là hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ tài sản và nhân thân phi tài sản trong các lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài. Bài viết xoay quanh tìm hiểu về tư pháp quốc tế.
Ngày nay, hiện tượng xung đột pháp luật diễn ra khá phổ biến; trong hầu hết tất cả các lĩnh vực của Tư pháp Quốc tế và cần có các quy phạm để giải quyết các xung đột này. Quy phạm pháp luật thường có hai phần là phạm vi và hệ thuộc. Vậy tư pháp quốc tế có những hệ thuộc nào?
Hợp tác quốc tế về mọi mặt giữa các quốc gia là hiện thực tất yếu khách quan trong thời đại ngày nay và là động lực quan trọng thúc đẩy sự phồn vinh của mỗi đất nước. Trong đó không thể thiếu quan hệ dân sự nảy sinh giữa công dân các nước, từ đó đặt ra vấn đề tư pháp quốc tế.
Sự hợp tác quốc tế về mọi mặt giữa quốc gia là sự phát triển tất yếu của quan hệ quốc tế. Việc củng cố và tăng cường hợp tác giữa các quốc gia thể hiện trong quan hệ dưới nhiều thức và phương diện khác nhau.
Chủ thể của tư pháp quốc tế bao gồm đối tượng nào? Điều kiện trở thành chủ thể của tư pháp quốc tế? Quốc gia là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế? Quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia? Quyền miễn trừ quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt Nam?
Nguồn của tư pháp quốc tế là gì? Khái niệm nguồn tư pháp quốc tế? Nguồn cơ bản của tư pháp quốc tế bao gồm: Luật pháp mỗi quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, án lệ. Trình tự áp dụng nguồn của tư pháp quốc tế?
Ngày nay, khi mà công cuộc Toàn cầu hoá, hiện đại hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ, việc thiết lập , xây dựng và củng cổ mỗi liên kết quốc tế giữa các quốc gia là một hiện thực tất yếu khách quan. Liên kết quốc gia này làm hình thành hai mối quan hệ chính: Mối quan hệ trên danh nghĩa quốc gia với nhau
Khi nền kinh tế đang hội nhập và phát triển, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành các văn bản Luật và dưới luật để quy định chi tiết về các vấn đề phát sinh về mọi mặt. Đặc biệt, vấn đề quan hệ với các quốc gia trên thế giới là một nội dung rất quan trọng
Ủy thác tư pháp quốc tế là yêu cầu của cơ quan tư pháp nước này đối với cơ quan tư pháp tương ứng của nước kia thực hiện các hành vi tố tụng riêng biệt trên lãnh thổ của nước có cơ quan được yêu cầu trong quá trình giải quyết một vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài.
Tư pháp quốc tế là một lĩnh vực pháp luật có hệ thống chủ thể riêng của mình bao gồm thể nhân, pháp nhân và quốc gia. Trong đó, quốc gia được xác định là chủ thể đặc biệt của Tư pháp quốc tế. Vấn đề là khi quốc gia tham gia vào các mối quan hệ này, quyền và nghĩa vụ chủ thể của quốc gia hay nói cách khác, quy chế pháp lý của quốc gia được xác định như thế nào.
Quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế bao gồm các vấn đề kết hôn, ly hôn, quan hệ tài sản giữa vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái, quan hệ nuôi dưỡng, ... có yếu tố nước ngoài. Điều kiện kết hôn áp dụng luật quốc tịch của các bên chủ thể:
Xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài (Quan hệ tư pháp quốc tế). Bài viết phân tích và làm rõ một số quy định pháp lý quốc tế, việt nam cụ thể:
Thưa luật sư, tôi không biết phải trình bày thế nào nữa. Tôi đang theo một vụ kiện về thừa kế tại Mỹ liên quan đến tài sản thừa kế tại Việt Nam và Mỹ. Vậy, xin hỏi: Nếu có sự khác biệt các quy định giữa Việt - Mỹ thì phải xử lý, giải quyết thế nào ạ ? (Người hỏi: Thu Phương, Hoa Kỳ).
Quyền sở hữu là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như trong pháp luật dân sự. Vậy quyền sở hữu và giải quyết xung đột về quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế sẽ được điều chỉnh thế nào? Bài viết dưới đây xin đi vào phân tích đôi nét về vấn đề này.
Khái niệm tư pháp quốc tế. Đặc điểm của TPQT. Phương pháp, đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. Phương pháp điều chỉnh là tổng hợp các biện pháp cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lên các quan hệ dân sự.
Tư pháp quốc tế là một ngành luật vô cùng quan trọng để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Thành phần quy phạm của tư pháp quốc tế là gì ?Các quan điểm về thành phần quy phạm của tư pháp quốc tế ?
Chủ thể trong tư pháp quốc tế là chỉ những cá nhân hoặc pháp nhân (đôi khi còn có sự tham gia của chủ thể đặc biệt - Quốc gia) tham gia vào các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng là đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. Bài viết dưới đây xoay quanh nội dung chủ thể trong tư pháp quốc tế.
Một số vấn đề về pháp nhân trong tư pháp quốc tế, giải đáp thắc mắc pháp nhân trong tư pháp quốc tế là gì, quy chế pháp lý dân sự của pháp nhân nước ngoài, Quốc gia - chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế.
Tư pháp quốc tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ tài sản và nhân thân trong các lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài. Trong bài viết dưới đây sẽ nêu khái quát về tư pháp quốc tế.