Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 23/6/2014 tại kỳ họp thứ 7. Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện, Luật BVMT đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong công tác bảo vệ môi trường.
Chính sách pháp luật bảo vệ môi trường là loại chính sách pháp luật có lịch sử phát triển không dài so với các loại chính sách pháp luật khác... Bài viết dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu về chính sách pháp luật bảo vệ môi trường...
Ngày 17 tháng 11 năm 2020, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường, theo đó Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 gồm 16 chương, 171 điều (giảm 04 chương, tăng 01 Điều so với luật Bảo vệ môi trường năm 2014), Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 .
Ngày 06/07/2023 Bộ Tài nguyên môi trường đã ban hành Thông tư 04/2023 với mục đích là ngưng hiệu lực hai quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT. Chi tiết cụ thể trong bài viết dưới đây
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường là gì? Pháp luật quy định như thế nào? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp các thắc mắc liên quan thông qua bài tư vấn dưới đây để quý khách có thêm sự tham khảo về vấn đề này:
Điểm mới Nghị định 08/2022/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường bao gồm những điểm mới nào? Ngay sau đây, Luật Minh Khuê sẽ cung cấp thông tin về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Rác thải nhựa trên biển dang gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước do tác động con người gây nên. Vậy pháp luật Việt Nam đã có những văn bản nào để ngăn chặn và cải thiện tình trạng này:
Thành phần đoàn kiểm tra chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay bao gồm những cá nhân nào? Mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Bồi thường thiệt hại môi trường là điều cần thiết trong công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay. Phục vụ bạn đọc tìm hiểu pháp luật Việt Nam về bồi thường thiệt hại môi trường Luật Minh Khuê giới thiệu sách "Pháp luật về bồi thường thiệt hại môi trường ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn".
Luật Minh Khuê giới thiệu với bạn đọc nội dung sách "Luật bảo vệ môi trường 2020 và giải đáp các tình huống về công tác quản lý bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ" do tác giả Quí Lâm hệ thống.
Luật Minh Khuê giới thiệu với bạn đọc nội dung sách "Luật bảo vệ môi trường - quy định về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chất thải, xử phạt hành chính đối với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hộ gia đình, cá nhân vi phạm bảo vệ môi trường" do Vũ Tươi - Thiên Kim hệ thống
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Sách Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 và văn bản hướng dẫn thi hành" do Quí Lâm và Kim Phượng hệ thống.
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Luật bảo vệ môi trường và chính sách pháp luật liên quan đến chất thải, nước thải, khí thải, mức xử phạt" do tác giả Kim Phượng hệ thống.
Luật Minh Khuê giới thiệu với bạn đọc nội dung sách "Luật bảo vệ môi trường nhiệm vụ trọng tâm và biện pháp xử lý và khắc phục hậu quả" do Quí Lâm hệ thống nhằm giúp lãnh đạo các doanh nghiệp, cơ quan và các bạn đọc thuận tiện trong việc tìm hiểu và thực hiện các quy định pháp luật về môi trường.
Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 đã đặt nền móng cho việc hình thành hệ thống pháp luật về môi trường ở nước ta. Lần đầu tiên, các khái niệm cơ bản về môi trường, bảo vệ môi trường được định nghĩa một cách chuẩn tắc, quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân được quy định cụ thể và rõ ràng.
Thưa luật sư, xin cho biết: Phân tích một số quy định trong luật bảo vệ môi trường năm 2005 và một số văn bản pháp luật khác có liên quan về hoạt động môi trường?
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường" do tác giả Việt Trinh hệ thống.
Việt Nam đang tiến hành hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường, cùng với việc nỗ lực tham gia các công ước quốc tế, cũng như tích cực nội luật hoá các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ môi trường hiệu quả hơn trước yêu cầu của phát triển bền vững.