Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ thông tin về địa chỉ, số điện thoại viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội. Mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan có chức năng thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của nước CHXHCN Việt Nam theo quy đinh tại Hiến pháp nước năm 2013. Bài viết phân tích và làm rõ tổ chức, nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ ... của Viện Kiểm Sát, cụ thể:
Nhiệm vụ của một cơ quan nhà nước là những công việc cụ thể mà cơ quan phải thực hiện, được quy định trong Hiến pháp, luật và các văn bản pháp luật có liên quan. Cơ sở pháp lý cho việc quy định nhiệm vụ của một cơ quan nhà nước đó là chức năng của cơ quan đó.
Điều tra vụ án hình sự là chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra. Vậy, Viện kiểm sát có được tiến hành hoạt động điều tra không? Và các hoạt động điều tra đó là hoạt động nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Trong tố tụng hành chính, Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính thuộc thẩm quyền Kiểm sát viên cấp mình theo phân công của Viện trưởng và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng.
Thưa luật sư, xin hỏi: Trong giai doạn điều tra sau khi bị cơ quan điều tra khởi tố thì vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiệm Sát là gì ạ ? Rất mong được luật sư phân tích vấn đề này cho tôi hiểu rõ. Cảm ơn! (người hỏi: Minh Triều, tỉnh Quảng Ninh)
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội có tuyển sinh hệ chính quy ngành Luật? Bạn đọc hãy theo dõi về vấn đề này nhé để có thể thông tin hữu ích cho bản thân này nhé.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố thể hiện tại điều 236, 237, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ nội dung quy định của pháp luật tố tụng hình sự tại hai điều khoản này, cụ thể:
Hệ thống viện kiểm sát quân sự được thành lập trong quân đội nhân dân Việt Nam để thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật. Bài viết phân tích các quy định pháp lý liên quan đến viện kiểm sát quân sự, gồm:
Điều 130 Hiến pháp Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa quy định: "Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân địa phương các cấp, Viện kiểm sát quân sự và Viện kiểm sát nhân dân chuyên ngành khác".
Kháng nghị của Viện kiểm sát là việc Viện kiểm sát, khi thực hành quyền kiểm sát hoạt động tư pháp không đồng ý với với toàn bộ hoặc một phần bản án, quyết định củaTòa án, gửi văn bản đến Tòa án có thẩm quyền làm ngừng hiệu lực thi hành đối với toàn bộ hoặc một phần bản án
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (tiếng Trung: 最高人民检察院, phanh âm: Zuìgāo Rénmín Jiǎncháyuàn, âm Hán Việt: Tối cao nhân dân kiểm sát viện) là cơ quan cao nhất cấp nhà nước chịu trách nhiệm về truy tố và điều tra ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Khi xét thấy có một trong các căn cứ quy định tại Điều 157 của Bộ luật này hoặc có căn cứ quy định tại Điều 16 hoặc Điều 29 hoặc khoản 2 Điều 91 của Bộ luật hình sự thì Viện kiểm sát rút quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa và đề nghị Tòa án đình chỉ vụ án.
Công ty Luật Minh Khuê xin gửi đến quý khách hàng nội dung về đối tượng có thể thành công chức Viện kiểm sát không cần thi, xét tuyển? Chi tiết mời quý khách tham khảo bài viết sau đây:
Có rất nhiều yếu tố, bộ phận tham gia vào quá trình hình thành và hoạt động của các cơ chế bảo đảm quyền con người, ví dụ đó là các yếu tố của hệ thống chính trị như: Đảng, Quốc hội, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp,...
Kế thừa nguyên tắc cơ bản về tổ chức quyền lực nhà nước trong Hiến pháp năm 1992 nhưng được thể hiện theo tinh thần tăng cường yếu tố kiểm soát quyền lực nhà nước, Hiến pháp mới đã hoàn thiện nguyên tắc:
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu Viện kiểm sát
Viện kiểm sát cấp nào thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra thì viện kiểm sát cấp đó quyết định việc truy tố. Thẩm quyền truy tố của viện kiểm sát được xác định theo thẩm quyền xét xử của toà án đối với vụ án.
Truy tố là chức năng quan trọng của Viện kiểm sát. Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thì có trường hợp Tòa án được phép trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại. Vậy, đó là trường hợp nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu