Phúc thẩm là xét lại vụ án, quyết định đã được toà án cấp dưới xét xử sơ thẩm, nhưng có chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo hoặc kháng nghị. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ về xét xử phúc thẩm và các vấn đề pháp lý liên quan:
Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng nghị.
Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
Bài viết sẽ phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề pháp lý tố tụng hình sự sau: Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình sự ? Nhiệm vụ của xét xử phúc thẩm vụ án hình sự ? Ý nghĩa của xét xử phúc thẩm vụ án hình sự ? ... Cụ thể:
Thưa luật sư, Cho em xin được hỏi luật sư: Việc nhà làm luật quy định khi giải quyết vụ án dân sự ở tòa phúc thẩm không có hội thẩm nhân dân có trái với nguyên tắc xét xử có hội thẩm nhân dân không? Người hỏi: DVOO7.
Xét xử phúc thẩm là thủ tục của tòa án cấp trên xem xét lại bản án bị kháng cáo của tòa án cấp dưới khi nó chưa có hiệu lực pháp luật. Vậy, Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định như thế nào về thẩm quyền xét xử phúc thẩm và phạm vi xét xử phúc thẩm?
Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự gồm những bước nào ? Các trường hợp tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự ? Đình chì xét xử phúc thẩm vụ án dân sự khi nào ? Quy định về Quyết định áp dụng, thay đổi và huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời ? ... Sẽ được bài viết phân tích cụ thể:
Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hình sự có những quyền gì đối với bản án sơ thẩm theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015: Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm; sửa bản án sơ thẩm,...
Theo quy định pháp luật hiện hành, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm. Vậy, khi rút kháng cáo việc xét xử phúc thẩm có bị đình chỉ hay không?
Tranh chấp về quyền nuôi con cũng được xét xử theo hai cấp (sơ thẩm và phúc thẩm), nếu như phán quyết cấp sơ thẩm có những bất lợi pháp lý thì dương sự (vợ hoặc chồng) có quyền kháng cáo để tòa án xem xét giải quyết tranh chấp về quyền nuôi con theo quy định pháp luật:
Trường hợp người kháng cáo rút một phần kháng cáo, Viện kiểm sát rút một phần kháng nghị trước khi mở phiên tòa mà xét thấy không liên quan đến kháng cáo, kháng nghị khác thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với phần kháng cáo, kháng nghị đã rút.
Nếu Vụ án dân sự đã được Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết đúng pháp luật, mà có kháng cáo, kháng nghị thì vụ án vẫn phải đưa ra giải quyết tại cấp phúc thẩm với mục đích để cấp phúc thẩm kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định sơ thẩm. Vậy, phiên tòa phúc thẩm là gì?
Bài viết phân tích, giới thiệu và làm sáng tỏ những quy định chung của luật tố tụng hình sự khi tiến hành xét xử phúc phẩm vụ án hình sự, gồm: Thẩm quyền xét xử phúc thẩm, phạm vi xét xử phúc thẩm, vhuẩn bị xét xử phúc thẩm ... và các vấn đề khác liên quan, cụ thể:
Việc xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn do một Thẩm phán tiến hành. Các trình tự, thủ tục khác tại phiên tòa phúc thẩm được thực hiện theo thủ tục chung quy định tại Bộ luật này nhưng không tiến hành nghị án.
Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu phải mở phiên tòa phúc thẩm trong thời hạn 60 ngày; Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án quân sự trung ương phải mở phiên tòa phúc thẩm trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.
Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. Vậy Kiểm sát viên bắt buộc phải có mặt trong phiên xử phúc thẩm không?
So với Bộ luật tố tụng hình sự 2003 thì Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có nhiều điểm khác biệt. Trong đó, Bộ luật tố tụng hình sự 2015 bổ sung 01 điều luật quy định về Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Sau khi thụ lý vụ án, Tòa án phải chuyển ngay hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp. Trong thời hạn 05 ngày Viện kiểm sát phải trả hồ sơ vụ án cho Tòa án.Việc nhận và thụ lý hồ sơ vụ án được Tòa án cấp phúc thẩm thực hiện theo thủ tục chung quy định tại Bộ luật này.
Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 ra đời thay thế Bộ luật tố tụng hình sự 2003 với nhiều điểm mới. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu tại sao Bộ luật tố tụng hình sự 2015 lại sửa đổi bố cục của phần xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm
Không chỉ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự mà cả trong giai đoạn xét xử phúc thẩm nguyên tắc tranh tụng cũng được bảo đảm. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu xem trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm như thế nào?