Do đó, Luật thi hành án dân sự chỉ quy định thủ tục Thi hành một số quyết định, chứ không quy định thi hành tất cả cậc quyết định mà toà án đã ban hành trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản. Theo quy định tại Điều 137 Luật thi hành án dân sự, thủ tục thi hành quyết định về phá sàn bao gồm các thủ tục sau:

- Tạm đình chi thi hành án đổi với doanh nghiệp, hợp tác xã lâ m vào tĩnh trạng phả sản.

Theo quy định của Luật phá sản thì toà án thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày người nộp đơn xuất trình

- Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tạm đình chỉ việc xử lí tài sản bảo đảm của doanh nghiệp, hợp tác xã đối với các chủ nợ có bảo đảm. Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ bị phá hủy hoặc bị giảm đáng kể về giá trị thi xử lí theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 53 Luật phá sản.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 137 Luật thi hành án dân sự, sau khi nhận được vãn bản của toà án thông báo về việc thụ lí đơn yêu cầu mờ thủ tục phá sản, thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tạm đình chỉ đối với các trường hợp thi hành án về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thi hành án theo quy định tại khoản 2 Điều 49 Luật thi hành án dân sự. Sau khi ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án, thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo cho toà án đang giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản về kết quả thi hành án đối với doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản.

- Đình chỉ thi hành án đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phả sản

Kể từ ngày toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tinh hạng phá sản là người phải thi hành án phải được đình chỉ.

Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định đình chỉ việc thi hành án về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thi hành án lâm vào tình trạng phá sản ngay sau khi nhận được quyết định của toà án về việc mở thủ tục phá sản. Việc tiếp tục thi hành nghĩa vụ về tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thi hành án trong trường hợp này thực hiện theo quy định của Luật phá sản. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm chỉ đạo chấp hành viên bàn giao sau khi hội nghị chủ nợ đã được hoãn một lần, nếu người nộp đơn yêu cầu mờ thủ tục phá sản là chủ nợ hoặc người lao động không tham gia hội nghị chù nợ được triệu tập lại; trường hợp chỉ có chủ doanh nghiệp hoặc đại diện họp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã; chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước; cổ đông công ti cổ phần; thành viên hợp danh của công ti hợp danh nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhưng họ không đến tham gia hội nghị chủ nợ mà không có lí do chính đáng; người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút lại đơn yêu cầu; nếu có nhiều người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà chỉ có một hoặc một số người rút lại đơn yêu cầu thì toà án vẫn tiến hành bình thường. Ngoài ra, toà án có thể ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nếu thuộc một trong các trường họp như doanh nghiệp, hợp tác xã đã thực hiện xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; được quá nửa số phiếu của các chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ không có bảo đảm trở lên chưa thanh toán đồng ý đình chỉ.

Trường hợp thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thi doanh nghiệp, hợp tác xã được coi không còn lâm vào tình trạng phá sản. Trường hợp việc thi hành án dân sư hoặc việc giải quyết vụ án bị đình chỉ chưa được thi hành hoặc chưa được giải quyết thì ngay sau khi ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, việc thi hành án dân sự hoặc việc giải quyết vụ án được tiếp tục. Sau khi có quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản hoặc đình chỉ thủ tục phục hồi kinh doanh thì căn cứ của việc đình chỉ việc thi định của toà án tuyên nghĩa vụ liên đới nhưng không xác định hoặc xác định rõ phần nghĩa vụ của từng người, thì trong quá trình tổ chức thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự có quyền yêu cầu một hoặc một số người bất kì có điều kiện thi hành án trong số những người phải thi hành án thực hiện toàn bộ nghĩa vụ liên đới. Người đã thực hiện thay phần nghĩa vụ thi hành án có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ liên đới khác thanh toán lại phần nghĩa vụ mà người đó đã thực hiện thay cho họ theo quy định của pháp luật dân sự.

Trường hợp người được thi hành án có ý kiến bằng vãn bản đồng ý cho một hoặc một số người trong số những người phải thi hành nghĩa vụ liên đới không thi hành phần nghĩa vụ của họ thì phần nghĩa vụ không yêu cầu thi hành án được đình chỉ theo quy định.

Mọi vướng mắc pháp lý liên quan đến luật dân sự, luật thi hành án dân sự hoạt động. Hãy gọi ngay: 1900.6162 để được Luật sư tư vấn pháp luật dân sự trực tuyến. Đội ngũ luật sư luôn sẵn sàng lắng nghe và giải đáp mọi vướng mắc của Bạn.

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật dân sự - Công ty luật Minh Khuê