1. Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 5 Chân trời sáng tạo Khái niệm vecto

Câu 1. Nếu \underset{AB}{\rightarrow} = \underset{AC}{\rightarrow} thì

A. Tam giác ABC là tam giác cân;

B. Tam giác ABC là tam giác đều;

C. A là trung điểm của đoạn thẳng BC;

D. Điểm B trùng với điểm C.

Câu 2. Cho tam giác ABC, có thể xác định được bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C?

A. 4;

B. 6;

C. 9;

D. 12.

Câu 3. Cho hai vectơ không cùng phương \underset{a}{\rightarrow} và \underset{b}{\rightarrow}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Không có vectơ nào cùng phương với cả hai vectơ \underset{a}{\rightarrow} và \underset{b}{\rightarrow};

B. Có vô số vectơ cùng phương với cả hai vectơ \underset{a}{\rightarrow} và \underset{b}{\rightarrow};

C. Có một vectơ cùng phương với cả hai vectơ \underset{a}{\rightarrow} và \underset{b}{\rightarrow}, đó là \underset{0}{\rightarrow};

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 4. Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ-không, cùng phương với \underset{OB}{\rightarrow}, có điểm đầu và điểm cuối đều là các đỉnh của lục giác là:

A. 4;

B. 6;

C. 8;

D. 10.

Câu 5. Cho hình vuông ABCD, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \underset{AB}{\rightarrow} = \underset{BC}{\rightarrow};

B. \underset{AB}{\rightarrow}\underset{CD}{\rightarrow};

C. \underset{AC}{\rightarrow} = \underset{BD}{\rightarrow};

D. ( \underset{AD}{\rightarrow} ) = ( \underset{CB}{\rightarrow} ) .

Câu 6. Cho \underset{AB}{\rightarrow} và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn \underset{AB}{\rightarrow} = \underset{CD}{\rightarrow}

A. 1;

B. 2;

C. 0;

D. Vô số.

Câu 7. Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi

A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau;

B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành;

C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một tam giác đều;

D. Chúng có cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.

Câu 8. Cho hình bình hành ABCD với O là giao điểm của hai đường chéo. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \underset{AB}{\rightarrow} = \underset{CD}{\rightarrow};

B. \underset{AD}{\rightarrow} = \underset{BC}{\rightarrow};

C. \underset{AO}{\rightarrow}\underset{OC}{\rightarrow};

D. \underset{OD}{\rightarrow} = \underset{BO}{\rightarrow}.

Câu 9. Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. Các vectơ \underset{AB}{\rightarrow}\underset{BC}{\rightarrow} cùng hướng khi và chỉ khi

A. Điểm B thuộc đoạn AC;

B. Điểm A thuộc đoạn BC;

C. Điểm C thuộc đoạn AB;

D. Điểm B nằm ngoài đoạn AC.

Câu 10. Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. \underset{AB}{\rightarrow} = \underset{AC}{\rightarrow} ;

B. \underset{AB}{\rightarrow} = 2a ;

C. ( \underset{AB}{\rightarrow} ) = 2a ;

D. \underset{AB}{\rightarrow} = AB .

Đáp án:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D B C B D A D A A C

 

2. Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 5 Chân trời sáng tạo Tích vô hướng của hai vecto

Câu 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = \sqrt{2} , AD = 1. Tính góc giữa hai vectơ \underset{AC}{\rightarrow} và \underset{BD}{\rightarrow}.

A. 89°;

B. 92°;

C. 109°;

D. 91°.

Câu 2. Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Tính ( \underset{AH}{\rightarrow}\underset{BA}{\rightarrow} ) .

A. 30°;

B. 60°;

C. 120°;

D. 150°.

Câu 3. Cho \underset{a}{\rightarrow} và \underset{b}{\rightarrow} là hai vectơ cùng hướng và đều khác \underset{0}{\rightarrow}. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. \underset{a}{\rightarrow} . \underset{b}{\rightarrow} = ( \underset{a}{\rightarrow} ) . ( \underset{b}{\rightarrow} );

B. \underset{a}{\rightarrow} . \underset{b}{\rightarrow} = 0;

C. \underset{a}{\rightarrow} . \underset{b}{\rightarrow} = − 1;

D. \underset{a}{\rightarrow} . \underset{b}{\rightarrow} = − ( \underset{a}{\rightarrow} ) . ( \underset{b}{\rightarrow} ).

Câu 4. Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để tích vô hướng ( \underset{OA}{\rightarrow}\underset{OB}{\rightarrow} ) . \underset{AB}{\rightarrow} = 0 là:

A. Tam giác OAB đều;

B. Tam giác OAB cân tại O;

C. Tam giác OAB vuông tại O;

D. Tam giác OAB vuông cân tại O.

Câu 5. Cho hai vectơ \underset{a}{\rightarrow} và \underset{b}{\rightarrow} thỏa mãn ( \underset{a}{\rightarrow} ) = 3 , ( \underset{b}{\rightarrow} ) = 2 và \underset{a}{\rightarrow} . \underset{b}{\rightarrow} = − 3 . Xác định góc α giữa hai vectơ \underset{a}{\rightarrow} và \underset{b}{\rightarrow}.

A. α = 30°;

B. α = 45°;

C. α = 60°;

D. α = 120°.

Câu 6. Cho M, N, P, Q là bốn điểm tùy ý. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai?

A. \underset{MN}{\rightarrow} ( \underset{NP}{\rightarrow}\underset{PQ}{\rightarrow} ) = \underset{MN}{\rightarrow}\underset{NP}{\rightarrow}\underset{MN}{\rightarrow}\underset{PQ}{\rightarrow};

B. \underset{MP}{\rightarrow}\underset{MN}{\rightarrow} = - \underset{MN}{\rightarrow} . \underset{MP}{\rightarrow} ;

C. \underset{MN}{\rightarrow}\underset{PQ}{\rightarrow}\underset{PQ}{\rightarrow}\underset{MN}{\rightarrow};

D. ( \underset{MN}{\rightarrow} − \underset{PQ}{\rightarrow} ) ( \underset{MN}{\rightarrow}\underset{PQ}{\rightarrow} ) = MN^{2} − PQ^{2}.

Câu 7. Cho AB = 2cm, BC = 3cm, CA = 5cm. Tính \underset{CA}{\rightarrow}\underset{CB}{\rightarrow}.

A. \underset{CA}{\rightarrow} . \underset{CB}{\rightarrow} = 13;

B. \underset{CA}{\rightarrow} . \underset{CB}{\rightarrow} = 15;

C. \underset{CA}{\rightarrow}\underset{CB}{\rightarrow} = 17;

D. \underset{CA}{\rightarrow} . \underset{CB}{\rightarrow} = 19.

Câu 8. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính P = \underset{AC}{\rightarrow}. ( \underset{CD}{\rightarrow}\underset{CA}{\rightarrow} ) .

A. P = – 1;

B. P = 3a^{2};

C. P = – 3a^{2};

D. P = 2a^{2}.

Câu 9. Cho hình vuông ABCD tâm O. Tính tổng ( \underset{AB}{\rightarrow}\underset{DC}{\rightarrow} ) + ( \underset{AD}{\rightarrow}\underset{CB}{\rightarrow} ) + ( \underset{CO}{\rightarrow}\underset{DC}{\rightarrow} ) .

A. 45°;

B. 405°;

C. 315°;

D. 225°. 

Câu 10. Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Tính tích vô hướng \underset{AB}{\rightarrow} . \underset{AC}{\rightarrow}.

A. \underset{AB}{\rightarrow}\underset{AC}{\rightarrow} = 2a^{2};

B. \underset{AB}{\rightarrow}\underset{AC}{\rightarrow} = − a^{2};

C. \underset{AB}{\rightarrow} . \underset{AC}{\rightarrow} = − \frac{1}{2}a^{2};

D. \underset{AB}{\rightarrow}\underset{AC}{\rightarrow} = \frac{1}{2}a^{2}.

Đáp án:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C D A B D B B C C D

 

3. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 10 Chương 4 Chân trời sáng tạo

Câu 1. Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Hỏi \underset{MP}{\rightarrow}\underset{NP}{\rightarrow} bằng vectơ nào trong các vectơ sau đây?

A. \underset{AM}{\rightarrow};

B. \underset{PB}{\rightarrow};

C. \underset{AP}{\rightarrow};

D. \underset{MN}{\rightarrow}

Câu 2. Cho đường tròn (O). Từ điểm A nằm ngoài (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới (O). Xét các mệnh đề sau: (I) \underset{AB}{\rightarrow} = \underset{AC}{\rightarrow} (II) \underset{OB}{\rightarrow}\underset{OC}{\rightarrow} (III) ( \underset{BO}{\rightarrow} ) = ( \underset{CO}{\rightarrow} ).  Mệnh đề đúng là:

A. Chỉ (I);

B. (I) và (III);

C. (I), (II), (III);

D. Chỉ (III).

Câu 3.Tập hợp các điểm M thỏa mãn \underset{MB}{\rightarrow}\underset{MA}{\rightarrow}\underset{MB}{\rightarrow}\underset{MC}{\rightarrow} ) = 0 với A, B, C là ba đỉnh của tam giác là

A. một điểm;

B. đường thẳng;

C. đoạn thẳng;

D. đường tròn. 

Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 4a, AD = 3a. Tính độ dài \underset{AB}{\rightarrow} + \underset{AD}{\rightarrow}.

A. 7a;

B. 6a;

C. 2a\sqrt{3};

D. 5a. 

Câu 5. Cho tứ giác ABCD. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác?

A. 4;

B. 8;

C. 10;

D. 12.

Câu 6. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. Khi đó \underset{AC}{\rightarrow}\underset{BD}{\rightarrow} bằng

A. \underset{MN}{\rightarrow};

B. 2 \underset{MN}{\rightarrow};

C. 3 \underset{MN}{\rightarrow};

D. − 2 \underset{MN}{\rightarrow}.

Câu 7. Cho hai lực \underset{F1}{\rightarrow} và \underset{F2}{\rightarrow} cùng tác động vào một vật đứng tại điểm O, biết hai lực \underset{F1}{\rightarrow} và \underset{F2}{\rightarrow} đều có cường độ là 50 (N) và chúng hợp với nhau một góc 60°. Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp có cường độ bằng bao nhiêu?

A. 100 (N);

B. 50\sqrt{3} (N);

C. 100\sqrt{3} (N);

D. Đáp án khác.

Câu 8. Nếu \underset{AB}{\rightarrow}\underset{AC}{\rightarrow} thì

A. Tam giác ABC là tam giác cân;

B. Tam giác ABC là tam giác đều;

C. A là trung điểm của đoạn thẳng BC;

D. Điểm B trùng với điểm C.

Câu 9. Cho hai vectơ không cùng phương \underset{a}{\rightarrow}\underset{b}{\rightarrow}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Không có vectơ nào cùng phương với cả hai vectơ \underset{a}{\rightarrow} và \underset{b}{\rightarrow};

B. Có vô số vectơ cùng phương với cả hai vectơ \underset{a}{\rightarrow} và \underset{b}{\rightarrow};

C. Có một vectơ cùng phương với cả hai vectơ \underset{a}{\rightarrow} và \underset{b}{\rightarrow}, đó là \underset{0}{\rightarrow};

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 10. Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Cho \underset{v}{\rightarrow} = \underset{MA}{\rightarrow} + \underset{MB}{\rightarrow} − 2 \underset{MC}{\rightarrow}. Hãy xác định vị trí của điểm D sao cho \underset{CD}{\rightarrow} = \underset{v}{\rightarrow}.

A. D là điểm thứ tư của hình bình hành ABCD;

B. D là điểm thứ tư của hình bình hành ACBD;

C. D là trọng tâm của tam giác ABC;

D. D là trực tâm của tam giác ABC.

Câu 11. Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \underset{CA}{\rightarrow}\underset{BA}{\rightarrow} = \underset{BC}{\rightarrow};

B. \underset{AB}{\rightarrow} + \underset{AC}{\rightarrow} = \underset{BC}{\rightarrow};

C. \underset{AB}{\rightarrow} + \underset{CA}{\rightarrow} = \underset{CB}{\rightarrow};

D. \underset{AB}{\rightarrow} − \underset{BC}{\rightarrow} = \underset{CA}{\rightarrow}

Câu 12. Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn \underset{MA}{\rightarrow} . \underset{BC}{\rightarrow} = 0 là:

A. một điểm;

B. đường thẳng;

C. đoạn thẳng;

D. đường tròn.

Câu 13. Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. \underset{AB}{\rightarrow} = \underset{AC}{\rightarrow};

B. \underset{AB}{\rightarrow} = 2a;

C. ( \underset{AB}{\rightarrow} ) = 2a;

D. \underset{AB}{\rightarrow} = AB.

Câu 14. Cho hình thoi ABCD có AC = 8 và BD = 6. Tính \underset{AB}{\rightarrow} . \underset{AC}{\rightarrow}.

A. \underset{AB}{\rightarrow}\underset{AC}{\rightarrow} = 24;

B. \underset{AB}{\rightarrow} . \underset{AC}{\rightarrow} = 26;

C. \underset{AB}{\rightarrow} . \underset{AC}{\rightarrow} = 28;

D. \underset{AB}{\rightarrow} . \underset{AC}{\rightarrow} = 32.

Câu 15. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì \underset{MA}{\rightarrow} + \underset{MB}{\rightarrow} = \underset{0}{\rightarrow};

B. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì \underset{GA}{\rightarrow} + \underset{GB}{\rightarrow} + \underset{GC}{\rightarrow} = \underset{0}{\rightarrow};

C. Nếu ABCD là hình bình hành thì \underset{CB}{\rightarrow} + \underset{CD}{\rightarrow} = \underset{CA}{\rightarrow} ;

D. Nếu ba điểm A, B, C phân biệt nằm tùy ý trên một đường thẳng thì ( \underset{AB}{\rightarrow} ) + (→ B C ) = ( \underset{AC}{\rightarrow} )

Đáp án:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án C D D D D B B D C B C B C D D

=> Ngoài ra, quý bạn đọc có thể tham khảo thêm bài viết Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức Chương 4 có đáp án.