Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm dân sự của bên có lỗi (cố ý hoặc vô ý), gây hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, gây hại đến danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thể khác.
Chuyên mục: "Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng" phân tích tất cả các quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề này.
Bài tư vấn về chủ đề Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài (Quan hệ tư pháp quốc tế). Bài viết phân tích và làm rõ một số quy định pháp lý quốc tế, việt nam cụ thể:
Thiệt hại là điều kiện tiên quyết làm phát sinh trách nhiệm bồi thường. Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại còn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc ấn định mức bồi thường cho người gây thiệt hại đối với người bị thiệt hại. Vậy thiệt hại được xác định như thế nào?
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm dân sự của bên có lỗi (cố ý hoặc vô ý), gây hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, gây hại đến danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thể khác.
Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến các vấn đề về yếu tố "lỗi" trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; Vai trò của việc xác định lỗi khi thiệt hại do tài sản gây ra; Các quan điểm về yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra...
Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là những yếu tố, những cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường, người phải bồi thường, người được bồi thường và mức bồi thường... Bài viết phân tích cụ thể:
Bài viết dưới đây sẽ phân tích các vấn đề sau của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: Khái niệm hợp đồng; khái niệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng...
Thực phẩm không an toàn là gì? Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do thực phẩm không an toàn gây ra cho người tiêu dùng được quy định như thế nào? Luật Minh Khuê nghiên cứu và trình bày trong bài viết dưới đây:
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách "Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam Bản án và bình luận bản án (Tập 1 và Tập 2)" do PGS.TS. Đỗ Văn Đại biên soạn. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích với bạn đọc đặc biệt đối tượng là sinh viên đang tham gia đào tạo luật.
Sử dụng chất kích thích gây thiệt hại có phải bồi thường không ? Người của pháp nhân, tổ chức gây thiệt hại thì ai phải bồi thường ? Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra ? Và một số trường hợp cụ thể khác sẽ được phân tích cụ thể:
Chào luật sư, chào, tôi hỏi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức nhà nước có khác nhau không? nếu khác thì như thế nào? cám ơn!
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định quan trọng quy định trong Bộ luật dân sự 2015. Hiểu một cách đơn giản thì đây là một loại trách nhiệm bồi thường không phát sinh từ quan hệ hợp đồng.
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là loại bồi thường thiệt hại không chỉ là nền tảng cơ bản mà còn là điều kiện bắt buộc của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Vậy, Mẫu đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại được quy định ra sao?
Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện
Tranh chấp thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh do hay bên không thỏa thuận được với nhau về mức bồi thường và trách nhiệm bồi thường. Đây là một trong những tranh chấp dân sự thường gặp. Vậy, khi nghiên cứu hồ sơ vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cần những kỹ năng gì?
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những căn cứ quan trọng để yêu cầu bồi thường trong trường hợp có thiệt hại đối với người thực hiện hành vi vi phạm. Vậy thì cụ thể căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bao gồm những gì? Cùng tìm hiểu ở nội dung bài viết sau:
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có thể được hiểu là một loại trách nhiệm dân sự của bên có lỗi, gây hại đến quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, tổ chức khác. Vậy thì ngay sau đây, Luật Minh Khuê sẽ hướng dẫn các nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở nội dung bài viết sau:
Lỗi hiểu theo góc độ luật học, từ xưa đến nay có nhiều học giả, trong đó có các luật gia đã quan tâm nhận xét rất khác nhau trong việc xác định yếu tố lỗi trong trách nhiệm dân sự nói chung và trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói riêng. Có nhiều quan điểm khác nhau trong nhận thức về yếu tố lỗi nhưng nhìn chung các học giả đều thừa nhận lỗi được biểu hiện dưới hai hình thức cố ý và vô ý. Các học giả còn phân biệt mức độ lỗi trong hình lỗi vô ý gồm lỗi vô ý nặng và lỗi vô ý nhẹ.
Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến các nội dung liên quan đến "Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng" nói chung theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay và các quan điểm về bồi thường thiệt hại trên thế giới...
Hướng dẫn thực hiện quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định tại Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06/9/2022 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng sẽ được đề cập tròng nội dung trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.