Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước trong quan hệ đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước còn được gọi là nguyên thủ quốc gia. Bài viết phân tích những quy định luật hiến pháp về chức danh Chủ tịch nước, cụ thể:
Chủ tịch Quốc hội là người đứng đầu quốc hội, Chủ tịch nước là người đứng đầu đất nước. Vậy Chủ tịch Quốc hội và Chủ tịch nước ai có quyền lực cao hơn. Đây là thắc mắc của nhiều người hiện nay. Vậy hãy cùng Luật Minh Khuê giải đáp các thắc mắc ở bài viết dưới đây.
Trong bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chủ tịch nước là một trong những thành tố quan trọng và trong Hiến pháp 2013 có hẳn một chế định pháp luật về chủ tịch nước. Chủ tịch nước có mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, đặc biệ là các cơ quan nhà nước ở trung ương
Ở nước ta theo Hiến pháp 1946, 1959, 1992 và 2013 nguyên thủ quốc gia tồn tại dưới hình thức Chủ tịch nước; còn Hiến pháp 1980 là Hội đồng Nhà nước. Tuy nhiên, vị trí của các thiết chế này cũng khác nhau theo từng giai đoạn phát triển của tổ chức Nhà nước.
Hầu hết hiến pháp các nước đều quy định nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu nhà nước, đại diện cho nước trong các quan hệ đối nội và đối ngoại. Cũng như nguyên thủ quốc gia ở các nước khác. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ quy định trên:
Công ty Luật Minh Khuê xin gửi tới quý khách hàng nội dung bài viết có liên quan đến mức lương của chủ tịch nước là bao nhiêu một tháng. Cùng theo dõi bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để giải đáp vấn đề trên:
Thưa luật sư, xin hỏi: Vị trí Chủ tịch nước theo luật hiến pháp hình thành như thế nào ? Mối quan hệ của Chủ Tịch Nước với các cơ quan nhà nước trọng yếu khác như Quốc hội, Chính Phủ, Tòa án, Viện Kiểm sát là gì ạ ? Cảm ơn! Người hỏi: Vương Ngọc Thắng (Thành phố Hà Nội).
Nhân danh là việc thực hiện một hành động lấy danh nghĩa của một chức danh, một tổ chức hay một quốc gia. Khi một cá nhân hành động nhân danh một chức danh nào đó, thì hành động đó mang danh nghĩa của chức danh mà người đó đại diện.
Chủ tịch nước và thủ tướng Chính phủ là ai và họ có quyền lực như thế nào? Trong hai người thì ai có chức vụ và quyền hạn cao hơn? Đây chắc hẳn là câu hỏi của rất nhiều người hiện nay. Vậy thì ngay sau đây Luật Minh Khuê sẽ giúp khách hàng trả lời các câu hỏi bên dưới bài viết.
Thủ tướng Chính phủ là ai ?Chủ tịch nước là ai ?Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào?Chủ tịch nước có nhiệm vụ vụ và quyền hạn như thế nào? Mong anh /chi làm ơn hướng dẫn giùm. Xin cảm ơn luật sư, Người hỏi: Anh hai
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Vậy khi khuyết Chủ tịch nước thì ai sẽ nắm giữ quyền Chủ tịch nước?
Mỗi cơ quan nhà nước đều có những nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau. Mỗi chủ thể đều góp một phần vô cùng quan trọng để vận hành bộ máy nhà nước hiệu quả nhất. Bài viết xoay quanh vấn đề về Văn phòng Chủ tịch nước theo quy định pháp luật hiện hành.
Theo Nghị định 72/2023/NĐ-CP, việc sử dụng thường xuyên một xe ô tô không phụ thuộc vào việc có đang công tác hay đã nghỉ công tác. Điều này áp dụng cho các chức danh quan trọng như Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Quốc hội.
Bộ máy giúp việc cho Chủ tịch nước gồm những ai? Những người này có chế độ làm việc như nào? Luật Minh Khuê sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến vấn đề này thông qua bài tư vấn dưới đây:
Từ một đội yếu nhất bảng D, nhưng với tinh thần quật cường của mình, Đội tuyển U23 Việt Nam dưới sự dẫn dắt của huấn luyện viên người Hàn Quốc Park Hang-seo đã tạo nên bất ngờ này đến bất ngờ khác khi vượt qua vòng bảng, tứ kết và bán kết trước những đối thủ rất mạnh như Syria, Australia, Iraq, Qatar và chỉ thua sát nút trong trận chung kết, gặp Uzbekistan qua đó chính thức giành ngôi Á Quân lịch sử Giải Bóng đá vô địch U23 châu Á.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp kiến thức cho bạn đọc về Chính sách pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước, cụ thể là chính sách pháp luật của Quốc hội và chính sách pháp luật của chủ tịch nước...
"Trong trang phục nông dân, sáng mùng 7 Tết, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã cầm cày thực hiện nghi lễ tịch điền Đọi Sơn, khai mở một năm lao động được mùa, mưa thuận gió hòa.
Đối với thành viên đoàn khách mời của Chủ tịch nước thì pháp luật Việt Nam sẽ cấp loại thị thực nào? Giá trị trong bao lâu ? Hãy cùng Luật Minh Khuê làm rõ nội dung này trong bài viết sau:
Để được bầu giữ chức Chủ tịch nước thì công dân phải là đại biểu quốc hội, ngoài điều kiện này còn phải đáp ứng đủ các điều kiện khác như tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý do Ban Chấp hành Trung ương ban hành...
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt: Chủ tịch nước) là nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước có bắt buộc là đại biểu Quốc hội hay không?