Hợp đồng thương mại quốc tế là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, sửa đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ thương mại quốc tế. Hợp đồng thương mại quốc tế chính là sự thỏa thuận giữa các bên thương nhân hoặc chỉ một trong số các bên là thương nhân với mục đích sinh lợi nhuận.
Chuyên mục: "Hợp đồng thương mại quốc tế" phân tích tất các các vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến vấn đề này.
Càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì các doanh nghiệp tại Việt Nam càng tích cực tham gia các giao dịch thương mại quốc tế. Trong đó,hợp đồng thương mại với tư cách là sự thỏa thuận cao nhất của các bên, làm tiền đề thực hiện giao thương giữa các bên.
Bộ quy tắc về Hợp đồng thương mại quốc tế do Viện Thống nhất Tư pháp Quốc tế (UNIDROIT)là văn bản tập hợp những nguyên tắc pháp lý cơ bản phản ánh những khái niệm đã được công nhận ở phần lớn các hệ thống pháp luật trên thế giới
Trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, các hoạt động thương mại phải tuân theo Luật Thương Mại và pháp luật có liên quan (Khoản 1 Điều 1 và Khoản 1 Điều 4 Luật Thương Mại). Tuy nhiên, các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam (Khoản 2 Điều 5 Luật Thương mại).
Quá trình mở cửa và hội nhập của Việt Nam đã kéo theo sự phát triển của các quan hệ TMQT. Sự phát triển các quan hệ này cũng kéo theo việc gia tăng các tranh chấp về hợp đồng có yếu tố nước ngoài và vấn đề thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với loại tranh chấp này được đặt ra
Xin chào luật sư! Xin hỏi trong 1 hợp đồng thương mại quốc tế có thể đồng thời áp dụng 2 phương thức thanh toán không? Ví dụ như L/C và T/T. Tôi hỏi vậy vì tôi đang có 1 dự án phải nhập máy móc bên Hàn, nhưng đang có 1 vài vướng mắc - chưa đủ hồ sơ, nên ngân hàng chưa đồng ý cấp vốn ngay, nên chưa mở L/C được, nhưng mà chờ thủ tục xong thì dự án sẽ quá chậm.
Đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là một loại đàm phán trong đó có ít nhất hai bên chủ thể có trụ sở thương mại ở những nước khác nhau tham gia đàm phán để xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hoặc tài sản là đối tượng của hợp đồng ở nước ngoài đối với các bên hay sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ giao dịch ở nước ngoài đối với các bên.
Hợp đồng đại diện thương mại quốc tế là một sự thỏa thuận mà theo đó, bên đại diện nhận ủy nhiệm từ bên giao đại diện để thực hiện các hoạt động thương mại quốc tế. Sau đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ mẫu hợp đồng đại diện thương mại quốc tế mới nhất, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Pháp luật Việt Nam hiện hành yêu cầu đối với Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải được lập thành văn bản hoặc hình thức pháp lý tương đương. Luật Minh Khuê cung cấp tới bạn đọc Mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại quốc tế đầy đủ trong bài viết dưới đây:
Để biết được trường hợp nào khiếu nại người chuyên chở hàng hóa bằng đường biển thì phải căn cứ vào hợp đồng chuyên chở (hợp đồng thuê tàu chuyên - charter party, vận đơn - bill of lading), điều ước quốc tế, luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng và tập quán hàng hải.
Hợp đồng thương mại quốc tế là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ thương mại quốc tế. Hợp đồng thương mại quốc tế có rất nhiều loại, chẳng hạn như hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng chuyển giao công nghệ...
Công ước Vienna 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) soạn thảo trong một nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Công ước viên năm 1980 quy định về vấn đề gì? Nhiều người đã từng nghe đến công ước viên năm 1980, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu về công ước này. Vậy ngay sau đây hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Thương mại quốc tế tức là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là văn bản quan trọng là cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa các bên mua và bán trong quan hệ thương mại quốc tế. Luật Minh Khuê giới thiệu tới bạn đọc mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại quốc tế trong bài viết dưới đây:
Hợp đồng được thiết kế để sử dụng cho các trường hợp liên quan đến việc giới thiệu, quảng bá, đàm phán hay ký kết các hợp đồng mua bán sản phẩm hay dịch vụ của một Đại diện độc lập nhân danh cho một bên giao đại diện trong một khu vực xác định.
Hợp đồng thương mại quốc tế là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ thương mại quốc tế. Hợp đồng thương mại quốc tế có rất nhiều loại, chẳng hạn như hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng chuyển giao công nghệ… Sau đây là nội dung Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, một trong những loại Hợp đồng thương mại quốc tế thường gặp có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Mở rộng quan hệ làm ăn với đối tác là xu thế tất yếu và mang lại nhiều cơ hội tăng trưởng cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều vấn đề phức tạp cũng phát sinh từ đây. Một vài sự kiện được biết tới nhiều ở Việt Nam như tranh chấp thương hiệu ở nước ngoài, tài khoản của doanh nghiệp Việt Nam bị phong toả, đại diện doanh nghiệp Việt Nam bị giữ lại tại châu Âu do tranh chấp...
Đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là một loại đàm phán trong đó có ít nhất hai bên chủ thể có trụ sở thương mại ở những nước khác nhau tham gia đàm phán để xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hoặc tài sản là đối tượng của hợp đồng ở nước ngoài đối với các bên hay sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ giao dịch ở nước ngoài đối với các bên.
Thưa luật sư, xin hỏi: Công ty TNHH của chúng tôi ký hợp đồng (HĐ) bán cho Công ty B một số sản phẩm sản xuất tại Việt Nam. Sau đó, công ty B ký hợp đồng bán các sản phẩm đó cho công ty C (DN Nhật Bản). Theo thỏa thuận, sau khi công ty B nhận thanh toán từ công ty C thì mới thanh toán lại tiền mua hàng hóa cho chúng tôi.