Luật sư tư vấn về chủ đề "hợp đồng tín dụng"
hợp đồng tín dụng | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề hợp đồng tín dụng.
Hợp đồng tín dụng ngân hàng là việc thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân vay vốn (bên vay), theo đó, tổ chức tín dụng cam kết cho bên vay vay khoản tiền với điều kiện hoàn trả gốc và lãi trong thời hạn nhất định.
Mẫu hợp đồng tín dụng là mẫu hợp đồng được lập ra khi có sự vay vốn phục vụ cho sinh hoạt đời sống, kinh tế giữa bên vay và tổ chức tín dụng. Sau đây, Luật Minh Khuê xin đưa ra mẫu hợp đồng tín dụng Vietcombank, Mbbank, Agribank để quý bạn đọc cùng tham khảo.
Giao kết hợp đồng tín dụng là quá trình mang tính chất kĩ thuật nghiệp vụ và pháp lí do các bên thực hiện theo trình tự luật định. Việc giao kết hợp đồng tín dụng được thực hiện theo trình tự sau đây :
Quyền và nghĩa vụ pháp lí của các bên tham gia hợp đồng tín dụng là tất cả những hành vi pháp lí được các bên tạo lập ra để cho chính mình thực hiện, thông qua sự kiện kí kết hợp đồng tín dụng. Bài viết phân tích cụ thể về vấn đề này:
Trả lãi tiền vay dựa trên lãi suất ngân hàng có được không ? Lãi suất quá hạn trong giai đoạn thi hành án đối với các Hợp đồng tín dụng ? Tư vấn phương thức trả tiền gốc, lãi khi vay tiền ngân hàng chính sách xã hội ? Tính lãi suất vốn vay của sinh viên ? sẽ được Luật sư tư vấn cụ thể:
Hợp đồng tín dụng ngắn hạn là gì? Mẫu hợp đồng tín dụng ngắn hạn với ngân hàng mới nhất 2023 được thực hiện như thế nào? Quý bạn đọc có thắc mắc về vấn đề này thì hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để biết thêm thông tin chi tiết.
Thưa luật sư, xin hỏi: Pháp luật Việt Nam có quy định gì về phí tín dụng không ạ ? Phí tín dụng có được quy định trong hợp đồng cho vay hay không ? Văn bản pháp luật nào hiện đang điều chỉnh về mức phí tín dụng trong hoạt động cho vay ạ ? Cảm ơn! (Người hỏi: Mạnh Hà, tỉnh Đồng Nai).
Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng(bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện do luật định. Bài viết tập trung làm rõ các quy định của pháp luạt về hợp đồng tín dụng, cụ thể:
Trong họp đồng tín dụng, bên cho vay chỉ có thể đòi tiền người vay sau thời hạn nhất định nên thường dẫn tới rủi ro và bất trắc, chẳng hạn, người vay không thanh toán hoặc thanh toán khoản tiền vay không đúng hạn như đã thoả thuận.
Thực hiện hợp đồng tín dụng và trách nhiệm pháp lí do vi phạm hợp đồng tín dụng tuy là hai vấn đề khác nhau nhưng có liên quan mật thiết với nhau. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ quy định pháp luật về vấn đề này:
Để bảo đảm quyền lợi của các chủ thể tham gia giải quyết tranh chấp HĐTD nên việc giải quyết tranh chấp này đòi hỏi phải đạt được các yêu cầu sau: Tranh chấp phải được giải quyết một cách kịp thời, phải đảm bảo nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật nhằm...
Hợp đồng tín dụng là văn bản thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và các tổ chức, cá nhân về việc chuyển giao một khoản tiền cho bên vay sử dụng trong một thời gian nhất định dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Hãy cùng tìm hiểu về một số lỗi thường gặp trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng tín dụng
Thưa luật sư, Tôi và Ngân hàng A (xin phép dấu tên) có tranh chấp hợp đồng vay liên quan đến tài sản bảo đảm. Tôi muốn luật sư cung cấp cho tôi một số bản án (án lệ) đã được công bố để tôi nghiên cứu thêm về vấn đề này được không ? Cảm ơn! (Người hỏi: Hồ Duy H, tỉnh An Giang).
Thưa luật sư, xin luật sư cung cấp và phân tích một vài vụ án tranh chấp điển hình trên thực tế tranh chấp hợp đồng tính dụng (một án lệ nào đó). Tôi tìm kiếm khá nhiều án lệ nhưng không biết án lệ nào về tranh chấp hợp đồng tín dụng ạ. Cảm ơn luật sư. (Người hỏi: Lê Thị Hằng, Tỉnh Nam Định)
Nhằm đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, trong hoạt động tín dụng tại các tổ chức tín dụng luôn đòi hỏi bên vay phải có bảo đảm. Một trong những hình thức bảo đảm phổ biến đó là bảo đảm bằng việc thế chấp tài sản của bên thứ ba. Vậy khi tranh chấp xảy ra, bảo vệ quyền của người thứ ba ra sao?
Kính gửi hội luật sư - Công ty luật Minh Khuê ! Vui lòng hổ trợ tư vấn giúp tôi trường hợp như sau : + Tôi có tham gia 1 hợp đồng vay tín dụng vói Công ty F vào tháng 04/2015 với kỳ hạn là 36 tháng. + Đến 03/2016 tôi làm thủ tục tất toán trước hạn hợp đồng này với F. Trước khi tôi nộp tiền cho nhận viên tại ngân hàng VP Bank. Tôi có gọi đến tổng đài của F, để nhờ bên đó báo số tiền mà tôi phải tất toán hợp đồng vay trước hạn.
Tranh chấp HĐTD cũng là một loại tranh chấp hợp đồng nói chung, do đó có đầy đủ những đặc điểm vốn có của một tranh chấp hợp đồng. Tuy nhiên, với bản chất đặc th của HĐTD, tranh chấp HĐTD mang một số đặc trưng riêng biệt để có thể phân biệt với các loại tranh chấp hợp đồng khác...
QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 05/2006/KDTM-GĐT NGÀY 10-5-2006 VỀ VỤ ÁN “TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG”
Các hợp đồng tín dụng ngân hàng ngày càng được phát triển rộng rãi và tăng nhanh về số lượng. Mặc dù vậy, thực trạng ký kết hợp đồng tín dụng, có thể thấy rằng quyền lợi của người tiêu dùng không được đảm bảo và cân bằng với ngân hàng trong giao dịch dân sự này.
Thưa luật sư, xin luật sư phân tích một vài vụ án tranh chấp điển hình trên thực tế về tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và cá nhân bị kháng cáo ? Cảm ơn luật sư. (Người hỏi: Nguyễn Thị Huyên, tỉnh Nam Định)