Khai nhận di sản thừa kế chính là một thủ tục nhằm xác nhận quyền tài sản với di sản của người đã khuất để lại. Người được hưởng sẽ được nhận tài sản theo đúng quy định của pháp luật.
Chuyên mục: "Khai nhận di sản thừa kế" phân tích tất cả các vấn đề pháp luật về thừa kế liên quan đến việc khai nhận di sản thừa kế.
Di sản thừa kế là phần tài sản đã được người mất định đoạt chia lại cho một ai đó theo di chúc hoặc theo pháp luật, việc để lại di sản thừa kế cho một người được coi là hành vi pháp lý đơn phương, do vậy, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế đối với phần tài sản mà mình được nhận.
Theo quy định của pháp luật hiện nay, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Tuy nhiên khi không có di chúc, di sản của một người sẽ được phân chia như thế nào? Trong trường hợp chồng chết vợ có được hưởng thừa kế của bố mẹ chồng không? Để làm rõ những vấn đề trên, quý khách hàng hãy cùng Luật Minh Khuê theo dõi bài viết sau đây.
Luật sư Minh Khuê hướng dẫn soạn thảo mẫu hợp đồng khai nhận di sản mới nhất hiện nay, có công chứng, chứng thực của văn phòng công chứng và tư vấn quy trình, thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc một cách hợp pháp:
Dưới đây là các thông tin về vấn đề: Di sản thừa kế sẽ thuộc về ai khi người nhận thừa kế chết? mà công ty Luật Minh Khuê muốn gửi để quý khách hàng tham khảo:
Việc khai nhận di sản thừa kế được thực hiện tại các văn phòng công chứng có thẩm quyền công chứng văn bản. Vậy mức lệ phí mà công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế hiện nay được quy định là bao nhiêu?
Một số thông tin quan trọng về việc niêm yết văn bản khai nhận di sản thừa kế 2023 sẽ được trình bày trong bài viết này, giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về những điểm mới trong quy định này.
Luật Minh Khuê xin gửi đến quý khách hàng bài viết "Mẫu hợp đồng ủy quyền khai nhận di sản thừa kế mới nhất hiện nay". Để quý khách tham khảo, vận dụng trong thực tiễn:
Người quản lý di sản là người trông coi, giữ gìn di sản thừa kế. Người quản lý di sản phải do người lập di chúc chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ quy định pháp luật về người quản lý di sản thừa kế:
Công ty Luật Minh Khuê xin gửi đến quý khách hàng nội dung về Hồ sơ, trình tự thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo di chúc chi tiết qua bài viết sau đây:
Ủy quyền được hiểu đơn giản là người có quyền hoặc nghĩa vụ thực hiện một công việc hoặc một giao dịch nhất định không có đủ khả năng để thực hiện công việc hoặc giao dịch đó, vì vậy họ chuyển quyền này cho người khác để người khác thực hiện thay.
Một vấn đề mà hiện nay nhiều người thắc mắc đó là thiếu người thừa kế thì có công chứng được văn bản thỏa thuận khai nhận di sản thừa kế không? Để tìm hiểu về vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau đây của Luật Minh Khuê.
Việc khai nhận di sản thừa kế thông thường sẽ do những người có quyền thừa kế khai nhận. Vậy thì trong trường hợp muốn uỷ quyền cho người khác khai nhận di sản thừa kê thì có được hay không? Thủ tục ủy quyền khai di sản thừa kế như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Hướng dẫn thủ tục đăng ký khai nhận di sản thừa kế ? Đất nằm trong quy hoạch có được chia thừa kế ? Hướng dẫn thủ tục đăng ký khai nhận di sản thừa kế ? Thủ tục sang tên tài sản thừa kế là đất đai ? Con nuôi có được quyền thừa kế tài sản ? ... Sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp quy định của Bộ Luật Dân sự về thủ tục khai nhận di sản thừa kế, phân chia thừa kế, giải quyết tranh chấp tài sản thừa kế, công chứng chứng thực tài sản, di chúc thừa kế ...theo quy định hiện hành:
Có thể lấy lại được phần đất thừa kế đã cho trước đó không ? Thời hiệu khởi kiện chia tài sản thừa kế là bao lâu ? Cách chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật ? Chia di sản thừa kế như thế nào thì đúng pháp luật ? ... Sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Khai nhận thừa kế đối với quyền sử dụng đất như thế nào ? Hưởng di sản thừa kế có phải nộp thuế ? và một số vướng mắc khác liên quan đến việc khai nhận di sản thừa kế sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Kính Gửi: Luật Minh Khuê! Tôi xin trình bày sự việc như sau. Ông Bà Nội thân sinh ra Bố Tôi đã chết cách đây hơn 30 năm (không tìm thấy giấy chứng tử), Mẹ Tôi đã chết 20 năm (có giấy chứng tử). Bố Tôi có 2 người con trai là Tôi và Anh trai đều đã lập gia đình & có con.
Nợ vay ngân hàng có thể được hiểu là khoản nợ giữa các cá nhân, tổ chức khác với ngân hàng nhằm vay vốn để thực hiện một số công việc theo nhu cầu hợp pháp. Vậy thì theo quy định người nhận di sản thừa kế có nghĩa vụ trả nợ vay ngân hàng hay không? Cùng tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau: