Luật sư tư vấn về chủ đề "kiểm tra thuế"
kiểm tra thuế | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề kiểm tra thuế.
Hiện nay, nộp thuế được coi là một trong những nghĩa vụ cơ bản của các cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Để quản lý việc nộp thuế cũng như kiểm soát, giảm thiểu những sai sót trong quá trình kê khai thuế, các cơ quan có thẩm quyền quản lý thuế sẽ tiến hành việc kiểm tra, thanh tra dựa trên hồ sơ khai thuế của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.
Kiểm tra, thanh tra thuế là quyền của cơ quan quản lý thuế trong từng giai đoạn nhất định. Các doanh nghiệp, tổ chức sẽ phải chấp hành các quy định về việc kiểm tra và thanh tra thuế. Tuy nhiên vì một lý do nào đó thì doanh nghiệp, tổ chức muốn được xin hoãn hoặc gia hạn thời hạn kiểm tra thuế. Lúc này điều họ cần làm là soạn một đơn xin gia hạn kiểm tra thuế một cách đầy đủ để gửi lên cơ quan có thẩm quyền xét duyệt:
Thanh tra, kiểm tra thuế được hiểu là việc kiểm tra các hồ sơ khai thuế, các báo cáo tài chính trên cơ sở các nguyên tắc kế toán, quy định của luật thuế để xác định tính chính xác số thuế NNT phải nộp.
Kiểm tra thuế là gì? Thanh tra thuế là gì? Nguyên tắc kiểm tra thuế, thanh tra thuế như thế nào. Mời bạn đọc cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu trong bài viết này.
Theo quy định của Luật quản lý thuế năm 2019 và các văn bản hướng dẫn thi hành thì việc kiểm tra thì việc kiểm tra, thanh tra thuế phải tuân thủ những quy định về mẫu biểu thanh tra, kiểm tra, trình tự, thủ tục, hồ sơ kiểm tra thuế theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính và không cản trở hoạt động bình thường của người nộp thuế.
Kiểm tra thuế là quyền của cơ quan quản lý thuế trong từng giai đoạn nhất định. Việc kiểm tra thuế có thể được tiến hành tại trụ sở của cơ quan thuế và cũng có thể được thực hiện ngay tại trụ sở của người nộp thuế. Trong phạm vi bài viết này, Luật Minh Khuê sẽ chỉ đi sâu và phân tích trình tự, thủ tục kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế:
Kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế được thực hiện nhằm đánh giá tính đầy đủ, chính xác các thông tin, chứng từ trong hồ sơ thuế, sự tuân thủ pháp luật của người nộp thuế. Vậy trong trường hợp nào kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế?
Kiểm tra thuế và thanh tra thuế là vấn đề không quá xa lạ với người dân, tổ chức hiện nay. Dưới đây, Luật Minh Khuê sẽ gửi tới quý khách hàng nội dung giải đáp vấn đề: Kết quả kiểm tra thuế, thanh tra thuế được xử lý như thế nào?
Thông thường, trong hoạt động kiểm tra thuế thường xảy ra tình trạng chồng chéo. Vậy, khi xuất hiện tình trạng này, việc xử lý được thực hiện như thế nào? Quy định cụ thể về vấn đề này ra sao? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Khi nguồn vốn của doanh nghiệp không đủ để thực hiện tiếp tục kinh doanh thì doanh nghiệp đó có thể làm thủ tục tạm ngừng kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định. Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh thì doanh nghiệp đó sẽ không được thực hiện bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Vậy trong tạm ngừng kinh doanh có phải bị thanh tra thuế, kiểm tra thuế hay không? Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Cục Thanh tra - Kiểm tra thuế là đơn vị thuộc Tổng cục Thuế, có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế thực hiện quản lý Nhà nước về công tác thanh tra, kiểm tra trong toàn ngành Thuế; thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra thuế đối với người nộp thuế
Thông tin thu thập được mới là thông tin ban đầu, chưa thể khẳng định là hoàn toàn chính xác. Do vậy, thông tin này chỉ những công chức/nhóm công chức trực tiếp thực hiện việc thu thập, xử lý thông tin và người lãnh đạo có trách nhiệm được biết và sử dụng, phát ngôn.
Luật Minh Khuê xin giới thiệu mẫu kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế ban hành kèm theo Thông tư số 156 /TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Chính sách thuế và Giải đáp các tình huống về thanh tra, kiểm tra thuế, quyết toán thuế thu nhập cá nhân, quản lý hóa đơn chứng từ" do Hải Lý hệ thống.