Chúng ta vẫn biết về hai liên kết kinh tế khu vực là Liên minh Châu Âu và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Nhưng không phải bất kì ai cũng biết điểm tương đồng của hai liên kết khu vực này. Hãy cũng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trong nền kinh tế thế giới xuất hiện nhiều loại hình liên kết kinh tế . Trong đó liên minh Châu Âu ( cộng đồng Châu Âu – EU trước đây ) là khối liên kết kinh tế hình thành sớm nhất và có hiệu quả nhất. Bài viết xoay quanh vấn đề liên quan đến Liên minh châu Âu (EU).
EU hay còn gọi là Liên minh châu Âu là tổ chức kinh tế, chính trị quan trọng đối với châu Âu nói riêng và thế giới nói chung. Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ làm rõ vấn đề những quốc gia có vai trò sáng lập EU. Bên cạnh đó là cơ cấu tổ chức và vai trò của EU.
EU là một chủ thể lớn, quan trọng cả về chính trị lẫn kinh tế trên thế giới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về EU và cơ cấu tổ chức hoạt động của nó sẽ giúp các đối tác nhanh chóng xác định được đối tượng đúng chức năng, thẩm quyền để đàm phán, làm việc.
Hiện nay, Việt Nam và Liên minh đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do EVFTA. EVFTA là một bước đột phá quan trọng trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU, đã góp phần tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian gần đây. Để hiểu rõ hơn lịch sử hình thành và phát triển chúng ta cần xem xét yếu tố thành lập tổ chức. Thế vậy, tiền thân tổ chức EU tên gọi là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê giải đáp tới các bạn nhé!
Cộng đồng Than - Thép châu Âu là một tổ chức hợp tác kinh tế được thành lập bởi nhóm các quốc gia thuộc châu Âu lục địa. Vậy đó là nhóm các quốc gia nào, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu trong bài viết lần này nhé.
Trong tiến trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, những thành công trong hội nhập toàn cầu và khu vực đã thực sự là cơ hội để Việt Nam đưa các mối quan hệ thương mại song phương với nhiều đối tác đi vào chiều sâu, với việc kí kết ngày càng nhiều hiệp định hợp tác thương mại song phương
Cùng với các thiết chế chính khác của Liên minh châu Âu, Toà án Liên minh châu Âu được thành lập trên cơ sở Hiệp ước thành lập Liên minh châu Âu, ký ngày 7/2/1992 tại Mastricht, được sửa đổi và bổ sung theo Hiệp ước Amsterdam 1997 và Hiệp ước Nice 2001:
Tính đến thời điểm tháng 2/2012, với 27 quốc gia thành viên, 500 triệu dân và sử dụng 23 ngôn ngữ chính thức, Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức có quyền lực pháp lí rất lớn. EU tạo ra một trật tự pháp luật không phải là luật quốc gia truyền thống, mà đó là ‘luật siêu quốc gia’. ’
Pháp luật về Thị trường chung có nội dung chính là bốn tự do cơ bản trong Liên minh, bao gồm: tự do di chuyển hàng hóa, dịch vụ, con người và vốn trong khuôn khổ Liên minh Châu Âu (EU). Đây được coi là thành tựu lớn nhất của EU, giúp EU trở thành một Liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới.
Thương mại và đầu tư là hai lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động kinh doanh nói chung, do đó các cam kết trong Hiệp định EVFTA (được ký cùng với EVIPA) về thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, quy tắc xuất xứ... gắn liền và ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các cam kết về đầu tư trong Hiệp định EVIPA. Bài viết xoay quanh vấn đề về Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVIPA) .
Bài viết dưới đây sẽ trả lời câu hỏi khách hàng như sau: "Kính thưa Luật sư, biện pháp tự vệ thương mại là gì? Hiện nay kinh nghiệm áp dụng biện pháp tự vệ thương mại của Liên minh châu Âu như thế nào?"
Hiệp định VPA/FLEGT là gì? Nội dung cơ bản của Hiệp định VPA/FLEGT là gì? Hiệp định VPA/FLEGT có ý nghĩa như thế nào đối với thị trường Việt Nam? Luật Minh Khuê nghiên cứu và giải đáp cụ thể trong nội dung bài viết:
Bài viết phân tích những quy định của pháp luật Liên minh châu Âu về những quy định liên quan đến cách xác định pháp luật cho hợp đồng có yếu tố nước ngoài và so sánh với pháp luật Việt Nam về nội dung này.
Luật cạnh tranh châu Âu thúc đẩy việc duy trì cạnh tranh trong Liên minh châu Âu thông qua các quy định hành vi phản cạnh tranh của các công ty để đảm bảo rằng họ không tạo ra các tập đoàn các-ten và công ty độc quyền mà sẽ gây thiệt hại đến lợi ích của xã hội.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về vấn đề tính gộp xuất xứ Liên minh Châu Âu (EU) và những vấn đề liên quan trong bài như: Ví dụ về tính gộp xuất xứ Liên minh Châu Âu; Liên Minh Châu Âu (EU); Hiệp định Khu vực kinh tế Châu Âu (EEA) ...
Các chính sách về quyền con người của Liên minh châu Âu không chỉ áp dụng đối với các nước thành viên mà Liên minh châu Âu cũng đang nỗ lực thúc đẩy và thực hiện các quyền con người ở những khu vực khác
EU được thành lập trên cơ sở sự tôn trọng những giá trị về phẩm giá của con người, tự do, dân chủ, công bằng, nhà nước pháp quyển, tôn trọng quyền con người, bao gồm cả quyền của cá nhân của các dân tộc thiểu số. EU đã có xu hướng truyền bá các giá trị đó cho các quan hệ đối ngoại