Mục đích của việc tiếp công dân nhằm hướng dẫn công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh đúng quy định của pháp luật; qua đó góp phần tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Bài viết sau đây sẽ phân tích rõ hơn về mục đích của việc tiếp công dân.
Nhằm phổ biến pháp luật về khiếu nại, tố cáo bài viết này Luật Minh Khuê xin chia sẻ tới bạn đọc cuốn sách "230 câu hỏi – đáp về khiếu nại, tố cáo và Quy trình thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng" do tác giả Thu Phương hệ thống.
Pháp luật quy định như thế nào về việc cử người đại diện khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung trong việc tiếp công dân? Luật Minh Khuê phân tích như sau:
Tiếp công dân là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân, giải thích, hướng dẫn cho công dân về việc thực hiện khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo đúng quy định của pháp luật.
Nhằm tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để giúp cho cán bộ và nhân dân có điều kiện tiếp cận với những quy định xoay quanh vấn đề tiếp công dân được quy định cụ thể tại Luật Tiếp công dân, trong bài viết lần này Luật Minh Khuê sẽ đi sâu phân tích các quy định của pháp luật để làm rõ các vấn đề trên.
Theo Quy định số 09-QĐ/VPTW năm 2017; Quyết định so 99-QĐ/TW năm 2012 về ban hành quy định chế độ chi hoạt động công tác Đảng của tổ chức cơ sở đảng, đảng bộ cấp trên trực tiếp cơ sở. Quy định số 66-QĐ/TW, ngày 06/02/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, gồm: nghị quyết, quy chế, quy định, đề án.
Tiếp công dân là công tác quan trọng trong các hoạt động của Đảng, Nhà nước và các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị ở nước ta. Thông qua việc tiếp công dân, Nhà nước và các cơ quan, tổ chức tiếp nhận được các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của nhân dân và có biện pháp xử lý kịp thời
Bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu quy định pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại và tiếp công dân có thể tham khảo cuốn sách "Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại và quy trình tiếp công dân với các văn bản mới nhất hướng dẫn thi hành Luật khiếu nại" do Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp hệ thống.
Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê xin giới thiệu bạn đọc về Quy định pháp luật hiện nay về tiếp công dân tại trụ sở tiếp công dân ở trung ương hiện nay, cụ thể:
Thưa luật sư, xin hỏi: Khoản 1 Điều 34 Luật Tiếp công dân quy định: Người tiếp công dân phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn, nắm vững chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, am hiểu thực tế, có khả nằng vận động, thuyết phục quần chúng, nhiệt tình, bảo đảm yêu cầu về sức khỏe và có trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao.Chính sách, chế độ đối với người tiếp công dân ?
Hiện nay Chính phủ đang có dự thảo về việc xây dựng quy tắc ứng xử về thái độ khi công an tiếp công dân và dự thảo còn triển khai quy định ứng xử không hẹn ngoài cơ quan, sau đây Công ty Luật Minh Khuê xin cung cấp thông tin thêm về nội dung này như sau:
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại, quy trình tiếp công dân và văn bản hướng dẫn thi hành Luật tố cáo (mới nhất) do Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp biên soạn.