Trong điều kiện kinh tế thị trường với sự tham gia của các thành phần kinh tế và đều bình đẳng trước pháp luật, từ đó tồn tại nhiều quan hệ lao động khác nhau như quan hệ lao động của công chức, viên chức nhà nước, xã viên hợp tác xã, lao động tự do, quan hệ lao động trong các doanh nghiệp...
Quan hệ lao động là quan hệ xã hội hình thành giữa người lao động làm công ăn lương, người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến sử dụng sức lao động của người lao động. Luật Minh Khuê phân tích khái niệm, cách hiểu về quan hệ lao động hiện nay:
Chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước là hoàn thiện hệ thống pháp luật về lao động và quan hệ lao động, hướng tới xây dựng và phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, khơi dậy và phát huy các lợi thế về nguồn lực lao động của Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
Tập thể lao động là tập hợp những người lao động có quan hệ với nhau về công việc trong phạm vi sử dụng lao động nhất định. Vậy, khái niệm tập thể lao động và quan hệ lao động tập thể có gì khác nhau ? Luật Minh Khuê phân tích cụ thể:
Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ lao động được hình thành trên cơ sở nhu cầu và sự tự nguyện thoả thuận giữa các bên – Người lao động và người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động và tổ chức đại diện người sử dụng lao động.
Dù được xác lập trên cơ sở sự tự nguyện, bình đẳng nhưng vì nhiều lí do khác nhau nên cá nhân người lao động thường có vị thế yếu so với người sử dụng lao động. Vì vậy, nhu cầu khách quan là họ tập họp nhau lại tạo nên sức mạnh tập thể để có thể thương lượng và đàm phán một cách thực chất,hiệu quả.
Quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể là một trong những nhân tố quan trọng hình thành quan hệ lao động. Vậy, có các quan hệ pháp luật nào liên quan đến quan hệ lao động cá nhân, tập thể ? Luật Minh Khuê phân tích cụ thể:
Nội dung của quan hệ pháp luật lao động cá nhân là các quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động khi tham gia quan hệ pháp luật lao động cá nhân. Luật Minh Khuê phân tích quy định pháp luật lao động về vấn đề này:
Một số quy định của pháp luật về thỏa ước lao động tập thể,nội dung, vai trò và ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thể .Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu khi nào ? Chính sách nhà nước quy định như thế nào? ... Bài viết phân tích cụ thể:
Lao động trẻ em là người lao động dưới một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật mỗi một quốc gia. Bài viết phân tích về thực trạng quan hệ lao động tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, cụ thể:
Ở Việt Nam, cơ chế ba bên chỉ mới phát triển trong những năm gần đây. Vậy, Cơ chế ba bên ở Việt Nam hình thành và phát triển như thế nào ? và một số vấn đề pháp lý khác liên quan đến cơ chế ba bên sẽ được phân tích và làm rõ:
Quan hệ lao động nói tới một tập hợp các quy tắc và chính sách thực tế cấu thành nên các mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động với sự điều chinh và can thiệp về mặt pháp lí của Nhà nước trong một doanh nghiệp, một ngành, một vùng hay một quốc gia
Kinh tế Việt Nam trong những năm qua tiếp tục ổn định và có bước tăng trưởng khá, giai đoạn 2011 - 2015, mặc dù do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn đạt 5,9%/năm, năm 2016 đạt 6,21%, năm 2017 đạt 6,81%.
Đối thoại tại nơi làm việc là việc làm nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết giữa người sử dụng lao động và người lao động để xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tại nơi làm việc.
Bộ luật lao động là văn bản (đạo luật) pháp điển hoá các quy phạm pháp luật lao động theo một hệ thống thống nhất, được Quốc hội thông qua. Bài viết phân tích về các bộ luật lao động đã được ban hành và chính sách pháp luật lao động của Đảng và Nhà nước ta, cụ thể:
Thỏa thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao động là thỏa thuận không thể thiếu đối với các doanh nghiệp và người lao động với mục đích bảo vệ thông tin bí mật và lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp:
Cơ chế ba bên là công cụ quan trọng thiết lập các nguyên tắc nền tảng của thị trường lao động cũng như để giải quyết những vấn đề tế nhị và có thể bị bỏ qua như những hình thức việc làm không chính thức, bình đẳng giới... Bài viết làm rõ vai trò của cơ chế ba bên trong quan hệ lao động:
Quan hệ lao động là mối quan hệ xã hội mà người lao động và người sử dụng lao động kết nối thông qua quá trình thuê mướn và sử dụng lao động. Vậy người làm việc không có quan hệ lao động hiểu như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Năm 1979, Chính phủ Trung Quốc đã cải tổ cơ cấu việc làm, cải tiến chế độ tiền lương, hoàn thiện dần các quy tắc về tổ chức lao động và tái thiết lập một cách cơ bản quan hệ lao động mới. Vậy, quan hệ lao động ở Trung Quốc được xây dượng như thế nào qua từng thời kỳ?
Tiêu chuẩn lao động nào tác động đến quan hệ lao động? Luật Minh Khuê nghiên cứu cung cấp đến các bạn thông tin về tiêu chuẩn lao động tác động đến quan hệ lao động để mọi người có thể hiểu hơn về vấn đề trên.