Quyền lực được xem là khả năng của cá nhân hay tổ chức có thể buộc các cá nhân hay tổ chức khác phải phục tùng ý chí của mình. Vậy, khái niệm quyền lực xã hội hoặc quyền lực nhà nước có gì khác biệt hay không ? Bài viết phân tích cụ thể:
Nguyên tắc “quyền lực thống nhất” hay “quyền lực nhà nước thống nhất” còn có tên gọi đầy đủ là “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Một mặt, nền dân chủ cần có sự đa nguyên về ý kiến chính trị, cơ chế kiểm soát và cân bằng giữa các thiết chế chính quyền. Điều làm tổn hại đến nền dân chủ chính là việc quyền lực tập trung trong tay số ít người.
Quốc hội có vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước, Điều 69 Hiến pháp năm 2013 xác định “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Bài viết dưới đây trả lời câu hỏi khách hàng sau: "Kính thưa Luật sư Minh Khuê, quyền lực là gì? Quyền lực nhà nước thể hiện như thế nào? Các loại hình quyền lực theo ông Weber được phân chia như thế nào?"...
Khoa học về quản lí nhà nước ngày nay đã tiến bộ vượt bậc nhưng công nghệ tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước vẫn còn nhiều điều bất cập. Ở nước này hay nước khác, quyền lực nhà nước vẫn còn bị lạm dụng, trong đó có nguyên nhân không kiểm soát được đầy đủ quyền lực nhà nước
Dân chủ (democracy)[2] là đề tài của nhiều học thuyết nhưng tựu trung nói đến nguyên tắc về quyền ứng cử và bầu cử của tất cả mọi người dân đến tuổi trưởng thành nhằm tham gia chính quyền trực tiếp hoặc thông qua đại biểu được bầu chọn; về tương quan giữa thiểu số và đa số, về nhân quyền, về vai trò tối thượng của pháp luật không phân biệt đối xử về giai cấp, tầng lớp xã hội, mầu da, tôn giáo, người lãnh đạo và người bị lãnh đạo.
Một trong những nét đặc trưng của triều Nguyễn (1802 - 1945) là quan tâm đến việc kiểm soát quyền lực của bộ máy nhà nước và các quan lại, ngay cả kiểm soát quyền lực của nhà Vua, đã được đặt ra chức quan giám sát để "can gián Vua"
Giám sát quyền lực nhà nước dưới triều đại Hậu lê được thực hiện như thế nào? Tiếp thu những giá trị về kiểm soát quyền lực nhà nước dưới triều đại Hậu Lê sẽ mang lại nhiều ý nghĩa và giá trị to lớn đối với quá trình xây dựng các cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước sau này.
Những tư tưởng về quyền lực nhà nước, về việc tổ chức và thực hiện quyền lực ấy lại giữ vị trí cơ bản và trọng yếu. Nhà nước tư sản có bộ máy nhà nước phát triển khá phức tạp, nó được xây dựng dựa trên các nguyên tắc, trong đó nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước là chủ yếu.
Nền Quân chủ lập Hiến ở Rôme và Hy Lạp được thiết lập rất sớm. Do ở đây, ý thức về dân chủ của người dân rất cao. Theo thuyết Tam quyền phân lập. Nhà nước có quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vậy, thời kỳ Quân chủ ở Hy Lạp và Rôme thì nền những quyền lực này được phân chia như thế nào?
Các nhà soạn thảo hiến pháp có thể phân tản bớt quyền lực trong nội bộ nhánh hành pháp bằng hai phương thức: (a) theo chiều ngang, bằng cách thiết kế cơ chế hành pháp tập thể hoặc hành pháp lưỡng đầu và (b) theo chiều dọc, bằng cách phân cấp cho chính quyền địa phương.
Kế thừa những hạt nhân hợp lý trong tư tưởng của nhiều nhà tư tưởng tiền bối, John Locke cho rằng, quyền lực nhà nước là do nhân dân nhượng cho thông qua khế ước xã hội, quyền lực đó phải được phân chia để không định chế chính trị nào được độc quyền, tạo nên sự “kiềm chế và cân bằng”
Chức năng cơ bản của tòa án là áp dụng pháp luật không thiên vị đối với các tranh chấp đưa ra trước tòa. Chức năng này có mối liên hệ mật thiết với sự ổn định và tính chính danh của nhánh tư pháp và trật tự hiến pháp.
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Sự hạn chế quyền lực nhà nước" do GS.TS. Nguyễn Đăng Dung biên soạn. Cuốn sách giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về sự giới hạn quyền lực nhà nước dưới nhiều góc độ khác nhau ở cả tầm lý thuyết lẫn cả tầm thực tiễn.
Căn cứ điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam và các văn bản như quy định số 179-QĐ/TW ngày 25-02-2019 về chế độ kiểm tra, giám sát công tác cán bộ, Quy định số 205-QĐ/TW. Nội dung công tác cán bộ, quản lý quyền lực nhà nước đối với thành viên cấp ủy và người đứng đầu được quy định như sau:
Có thể nói trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhân loại, các tư tưởng về nhà nước luôn luôn giữ những vị trí quan trọng nhất. Trong số các tư tưởng ấy thì những tư tưởng về quyền lực nhà nước, về việc tổ chức và thực hiện quyền lực ấy lại giữ vị trí cơ bản và trọng yếu.
Ngược dòng thời gian, ta thấy tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước có mầm mống xa xưa trong lịch sử. Chúng ta có thể tìm thấy những nét sơ khai đầu tiên của nó trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Hy Lạp, La Mã cổ đại, trong các quan điểm chính trị của Aristote, Polybe…
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về ông David Clarence McClelland (Mỹ) và khái quát tác phẩm "tính hai mặt của quyền lực"; Công trình nghiên cứu của McClelland về bản chất của tính hai mặt của quyền lực...
Nếu Hội đồng bầu cử quốc gia thực hiện vai trò kiểm soát quyền lực nhà nước bằng việc tổ chức các cuộc bầu cử thật sự công bằng, khách quan và dân chủ thì kiểm toán nhà nước phát huy vai trò của mình trong lĩnh vực kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua việc góp phần giám sát