Tâm lý học tội phạm là một chuyên ngành của sự ứng dụng tâm lý học vào các mối quan hệ khác nhau của con người, và thông qua việc phân tích hành vi của con người để đi từ kiểm tra, sưu tầm và đưa ra được các chứng cứ có ích cho việc xét xử của Tòa án.
Chuyên mục: "Tâm lý học tội phạm" phân tích các yếu tố tác động từ tâm lý đến hành vi phạm tội.
Lịch sử phát triển của ngành tâm lý học tội phạm luôn là một đề tài nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực pháp lý và nó là một môn học được đào tạo trong hệ thống cử nhân luật tại Việt Nam. Luật Minh Khuê giới thiệu một số điểm đặc trưng cơ bản nhất về tâm lý học tội phạm, cụ thể:
Ngày nay vấn đề nhân cách đang trở thành trung tâm nghiên cứu của các ngành khoa học như triết học, đạo đức học, giáo dục học, xã hội học, tâm lý học. Do đó, có rất nhiều trường phái đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về nhân cách. Tuy nhiên vẫn chưa có một trường phái nào...
Tâm lý học tội phạm có vai trò to lớn đối với công tác phòng chống tội phạm: Những kết quả nghiên cứu các vấn đề, các quy luật tâm lý nảy sinh trong hoạt động phạm tội của tội phạm đã góp phần nâng cao hiệu quả của các mặt hoạt động này. Chẳng hạn, trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ nguyên nhân...
Hoạt động là phương thức tồn tại đặc trưng của con người với đặc điểm là tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Bất kỳ hoạt động nào cũng dựa trên những cơ sở nhất định để xác định phương hướng, phương châm và biện pháp tiến hành, đồng thời để xây dựng những phương án hành động cụ thể, linh hoạt...
Mỗi một nhóm tuổi đều có những đặc trưng tâm lý. Đặc trưng hành động của thiếu niên được giải thích bởi các mẫu hành vi vốn cố hữu của chúng. Nói cách khác đó là phản ứng của thiếu niên. Phản ứng sự giải phóng – xu hướng tư giải phóng khỏi các sự bảo hộ “quấy nhiễu”,...
Nhận thức của bị cáo có sự chủ động và định hướng, bị cáo biết được hành vi phạm tội của mình đã bị làm sáng tỏ đến mức độ nào, mình cần phải cung cấp những thông tin gì tại phiên toà. Bị cáo có thể hình dung trước được những câu hỏi mà Hội đồng xét xử sẽ đặt ra cho họ...