Luật sư tư vấn về chủ đề "tham gia tố tụng"
tham gia tố tụng | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tham gia tố tụng.
Năm 2004, cùng với việc ban hành Bộ luật tố tụng dân sự đầu tiên thì sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự đã có những thay đổi căn bản so với pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, kinh tế, lao động trước đây.
Những khó khăn, cản ngại trong quá trình tham gia tố tụng hình sự của Luật sư thời gian qua tập trung thể hiện trước hết trong pháp luật thực định và một số biểu hiện cản trở, gây khó khăn cho Luật sư khi tham gia tố tụng, cụ thể:
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định nhiều nguyên tắc cơ bản tại chương II, trong đó có nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu nguyên tắc này
Người tham gia tố tụng là người có quyền và nghĩa vụ tố tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, họ tham gia tố tụng nhằm xác định sự thật của vụ án, đồng thời nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của họ có liên quan đến hành vi phạm tội
Luật tố tụng hành chính góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Người đại diện của người dưới 18 tuổi được tham gia việc lấy lời khai, hỏi cung người dưới 18 tuổi; đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo; đọc, ghi chép, sao chụp tài liệu liên quan đến việc buộc tội người dưới 18 tuổi trong hồ sơ vụ án sau khi kết thúc điều tra.
Người dưới 18 tuổi với đặc điểm về tâm sinh lý chưa hoàn thiện, dễ bị tổn thương, do đó khi đối tượng này trở thành người tham gia tố tụng trong các vụ án hình sự cần có nguyên tắc riêng, đảm bảo hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý.
Pháp nhân tham gia tố tụng thông qua người đại điện theo pháp luật. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về quy định người đại diện theo pháp luật của pháp nhân tham gia tố tụng, quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân
Đối với những vụ án có người bị hại là người dưới 18 tuổi bị xâm hại tình dục, bị bạo hành hoặc bị mua bán thì Tòa án phải xét xử kín; đối với những vụ án khác có yêu cầu của người dưới 18 tuổi, người đại diện của họ hoặc để giữ bí mật đời tư, bảo vệ người dưới 18 tuổi thì Tòa án ...
Cơ quan, tổ chức là bị hại có sự chia, tách, sáp nhập, hợp nhất thì người đại diện theo pháp luật hoặc tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó có những quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều này.
Theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao thì số lượng vụ án hôn nhân và gia đình ở Việt Nam ngày càng tăng. Đồng nghĩa với việc cần có nhu cầu tư vấn hoặc tham gia tố tụng trong vụ án Hôn nhân và gia đình, công ty luật Minh Khuê luôn sẵn sàng hỗ trợ quý khách hàng.
Khi bạn đang gặp khó khăn trong các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính, bạn lo ngại không biết có nên khiếu nại, tố cáo hay khởi kiện? Mức chi phí của luật sư tham gia tố tụng trong các vụ án hành chính có cao không? Hãy gọi: 1900.6162 để được giải đáp.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp người tham gia tố tụng đều biết hết các quyền và nghĩa vụ của mình
Công ty Luật Minh Khuê cung cấp mẫu giấy ủy quyền tham gia tố tụng đối với hoạt động của luật sư, người đại diện hợp pháp hoặc đại diện theo ủy quyền của đương sự tham gia giải quyết các vụ án tại tòa án nhân dân các cấp:
Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trường hợp bắt, tạm giữ người thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi người bị bắt có mặt tại trụ sở của cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc từ khi có quyết định tạm giữ.
Tạp chí Ngân hàng số 7-2002 có bài “Uỷ quyền tham gia tố tụng tại Toà án đối với các vụ án kinh tế, dân sự – những vấn đề bất cập” của tác giả Thái Nguyên Toàn (Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Quảng Nam), với một số nội dung chính có thể tóm tắt như sau:
Tại thời điểm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà pháp nhân không có người đại diện theo pháp luật hoặc có nhiều người cùng là đại diện theo pháp luật thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định một người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng.
Luật sư với vai trò người bào chữa hay người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp là “chỗ dựa tinh thần” cho thân chủ tại chốn tụng đình, giúp bị cáo hay bị hại, đương sự ổn định tâm lý từ đó bình tĩnh, sáng suốt lý lẽ tranh luận “sắc bén”, có vai trò vô cùng quan trọng. Cụ thể:
Người tham gia tố tụng cạnh tranh là những cá nhân, tổ chức có quyền, nghĩa vụ tham gia vào các vụ việc cạnh tranh nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ việc cạnh ttanh được khách quan, công bằng, bảo đảm đựơc lợi ích của xã hội, lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan.
Người tham gia tố tụng cạnh tranh theo quy định pháp luật hiện nay gồm những ai? Quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng cạnh tranh là gì? Luật Minh Khuê xin giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây.