Thanh tra thuế là hoạt động giám sát của cơ quan thuế đối với các hoạt động, giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế và thực hiện các thủ tục hành chính của doanh nghiệp, tổ chức.
Chuyên mục: "Thanh tra thuế" phân tích tất cả các vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến hoạt động này.
Kiểm tra, thanh tra thuế là quyền của cơ quan quản lý thuế trong từng giai đoạn nhất định. Các doanh nghiệp, tổ chức sẽ phải chấp hành các quy định về việc kiểm tra và thanh tra thuế. Tuy nhiên vì một lý do nào đó thì doanh nghiệp, tổ chức muốn được xin hoãn hoặc gia hạn thời hạn kiểm tra thuế. Lúc này điều họ cần làm là soạn một đơn xin gia hạn kiểm tra thuế một cách đầy đủ để gửi lên cơ quan có thẩm quyền xét duyệt:
Kiểm tra thuế là gì? Thanh tra thuế là gì? Nguyên tắc kiểm tra thuế, thanh tra thuế như thế nào. Mời bạn đọc cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu trong bài viết này.
Thanh tra, kiểm tra thuế được hiểu là việc kiểm tra các hồ sơ khai thuế, các báo cáo tài chính trên cơ sở các nguyên tắc kế toán, quy định của luật thuế để xác định tính chính xác số thuế NNT phải nộp.
Luật Minh Khuê xin giới thiệu mẫu thông báo về việc cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ công tác thanh tra thuế ban hành kèm theo Thông tư số 156 /TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, hiện nay Thông tư số 156 /TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính đã hết hiệu lực và được thay thế bởi Thông tư số 80/2021/TT-BTC, tuy nhiên vẫn chưa có văn bản thay thế về mẫu thông báo này. Vì vậy, mẫu thông báo về việc cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ công tác thanh tra thuế (Mẫu số 07/KTTT) được đề cập dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo.
Theo quy định của Luật quản lý thuế năm 2019 và các văn bản hướng dẫn thi hành thì việc kiểm tra thì việc kiểm tra, thanh tra thuế phải tuân thủ những quy định về mẫu biểu thanh tra, kiểm tra, trình tự, thủ tục, hồ sơ kiểm tra thuế theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính và không cản trở hoạt động bình thường của người nộp thuế.
Trong bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ đi giải đáp cho quý khách hàng về câu hỏi "Mức xử phạt hành vi vi phạm quy định về chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính?" Mời các bạn theo dõi.
Hiện nay, nhiều công ty hoạt động kinh doanh rất sôi nổi nhưng bên cạnh đó cũng có những sai phạm liên quan đến thuế vẫn đang diễn ra. Do đó, Luật Minh Khuê xin gửi đến bạn đọc bài viết "Ai có thẩm quyền ra Quyết định thanh tra thuế?"
Quy trình thanh tra về cơ bản kết thúc ở giai đoạn ra kết luận thanh tra thuế, kết luận thanh tra thuế là văn bản ghi nhận lại toàn bộ kết quả và hướng xử lý đối với đối tượng thanh tra. Nội dung kết luận thanh tra thuế phải đáp ứng đủ các nội dung luật định. Để hiểu hơn về nội dung này, Luật Minh Khuê sẽ phản ánh ngay trong bài viết dưới đây.
Kiểm tra thuế và thanh tra thuế là vấn đề không quá xa lạ với người dân, tổ chức hiện nay. Dưới đây, Luật Minh Khuê sẽ gửi tới quý khách hàng nội dung giải đáp vấn đề: Kết quả kiểm tra thuế, thanh tra thuế được xử lý như thế nào?
Các Bộ phận tham gia vào thực hiện quy trình thanh tra thuế: Bộ phận quản lý nợ gồm: Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế thuộc Cục Thuế. Bộ phận kê khai gồm: Phòng Kê khai và Kế toán thuế thuộc Cục Thuế.
Khi nguồn vốn của doanh nghiệp không đủ để thực hiện tiếp tục kinh doanh thì doanh nghiệp đó có thể làm thủ tục tạm ngừng kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định. Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh thì doanh nghiệp đó sẽ không được thực hiện bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Vậy trong tạm ngừng kinh doanh có phải bị thanh tra thuế, kiểm tra thuế hay không? Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Thanh tra thuế là hoạt động thanh tra chuyên ngành được thực hiện trực tiếp bởi đoàn thanh tra dựa trên quyết định thanh tra được thủ trưởng cơ quan thuế có thẩm quyền ban hành. Đoàn thanh tra được tổ chức bao gồm Trưởng đoàn thanh tra và thành viên đoàn thanh tra, mỗi vị trí đều có các nhiệm vụ, quyền hạn nhất đinh. So với nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên thì Trưởng đoàn sẽ có nhiệm vụ, quyền hạn nhiều hơn.
Thành viên đoàn thanh tra thuế có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của trưởng đoàn thanh tra thuế; b) Kiến nghị xử lý những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra thuế; c) Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với trưởng đoàn thanh tra thuế.
Trưởng đoàn thanh tra là người đứng đầu đoàn thanh tra với vai trò thủ trưởng có trách nhiệm lãnh đạo, quản lý đoàn thanh tra. Pháp luật quy định tiêu chuẩn Trưởng đoàn thanh tra như thế nào?