Trên thế giới hiện nay tồn tại nhiều hình thức Thể chế nhà nước, song có thể quy thành 2 hình thức Thể chế nhà nước cơ bản là Quân chủ và Cộng hòa. Thể chế quân chủ được chia thành 2 loại: Quân chủ tuyệt đối và Quân chủ lập hiến, còn thể chế cộng hòa có nhiều hơn hai loại được trình bày dưới đây:
Thời kỳ phong kiến dưới chế độ quân chủ, quyền lực Nhà nước nằng trong tay vua. Vua có quyền lực tối cao và có quyền phát xử đối với người bị coi là tội phạm. Trong đó, tội khi quân là một trong những tội có hình phạt nặng nhất. Vậy, hiện nay tại các nhà nước Quân chủ, tội này được quy định ra sao?
Từ thời phong kiến sự bất bình đẳng về kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến tình hình chính trị. Điều này đẫn đến sự sụp đổ của Nhà nước phong kiến. Vậy trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Việt Nam đã và đang làm những gì để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo?
Bài viết dưới đây sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Kính thưa Luật sư, thể chế quan liêu là gì? Theo ông Maximilian Karl Emil Weber quan điểm như thế nào về vấn đề này? Đặc điểm thể chế quan liêu?"
Thuyết tam quyền phân lập là học thuyết về tổ chức bộ máy nhà nước. Theo đó, Nhà nước có ba chức năng chính là hành pháp, lập pháp và tư pháp. Vậy, trong thời kỳ cận đại ba chức năng này được thể hiện trong nhà nước Quân chủ và Dân chủ như thế nào?
Bài viết dưới đây sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Kính thưa Luật sư Minh Khuê, Luật sư hãy nói đôi nét về ông Maximilian Karl Emil Weber? Qua đó đánh giá, bình luận về tư tưởng thể chế quản lý hành chính của Weber?..."
Bài viết dưới đây trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Kính thưa Luật sư Minh Khuê, thể chế quản lý hành chính là gì? Bản chất của thể chế hành chính và những đặc trưng của thể chế quản lý hành chính theo ông Weber là gì?"
Nền Quân chủ lập Hiến ở Rôme và Hy Lạp được thiết lập rất sớm. Do ở đây, ý thức về dân chủ của người dân rất cao. Theo thuyết Tam quyền phân lập. Nhà nước có quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vậy, thời kỳ Quân chủ ở Hy Lạp và Rôme thì nền những quyền lực này được phân chia như thế nào?
Thu nhập quốc gia là một phần đóng góp của mỗi công dân để đảm nền chính trị và bảo an ninh quốc gia. Thu ngân sách phải dựa vào nhu cầu của quốc gia và nhu cầu của nhân dân. Vậy, trong thời kỳ phong kiến, khi vua nắm mọi quyền lực thì ngân sách Nhà nước quy định như thế nào?
An ninh chính trị được hiểu là sự ổn định và phát triển vững chắc của chế độ chính trị trong xã hội một quốc gia. Thể chế Cộng hòa Liên bang là một Nhà nước đề cao bình đẳng của các thành viên. Vậy, với thành viên trong một liên bang nhiều như vậy thì họ bảo vệ nền an ninh chính trị như thế nào?
Thể chế dân chủ là một thể chế tiến bộ. Mà trong đó, người dân được tự do và bình đẳng với nhau. Họ có quyền bầu cử ra những người đại điện cho mình để thực hiện các công tác quản lý mọi mặt của đời sống xã hội. Tuy nhiên, nếu phát triển mà không có định hướng, nền dân chủ sẽ bộc lộ những hạn chế.
Sức mạnh quân sự là tổng thể lực lượng vật chất và tinh thần của một nhà nước (hay liên minh các nước) và khả năng huy động các lực lượng đó để đạt được mục đích của chiến tranh. Nhưng việc lạm dụng sức mạnh quân sự để chạy đua vũ trang hiện nay đang là vấn đề đang lo ngại trên thế giới.
Mỗi quốc gia dân tộc đều có nét văn hóa riêng. Văn hóa Trung Hoa là đại diện tiêu biểu của nền văn minh Phương Đông thời kỳ cổ đại. Đến nay nền văn hóa này vẫn giữ được nét rất đặc trưng trong đời sống xã hội. Vậy, về pháp luật và phong tục tập quán thời kỳ cổ đại Trung Hoa có gì đặc sắc?
Quyền con người, trong đó có quyền bình đẳng trước pháp luật có đặc tính thể chế hóa thành pháp luật (các quyền và nghĩa vụ, cơ chế bảo đảm và bảo vệ nó…). Sự thể chế hóa này nhằm đảm bảo tính hiện thực của quyền con người và được thể hiện dưới cấp độ quốc tế và quốc gia.
Vị trí pháp lý của Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được Hiến pháp trang trọng ghi nhận tại Điều 109: “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"
Bất chấp những cáo phó gần đây của chủ quyền quốc gia và vai trò trung tâm của nhà nước trong các vấn đề quan hệ quốc tế, các quốc gia vẫn là nhân tố chủ yếu trong hệ thống quốc tế. Chỉ có các quốc gia và các biên giới hải quan, và không có thực thể nào khác, mới có chỗ đứng trong WTO
Thể chế kinh doanh có tác động rất lớn tới sức cạnh tranh và sự phát triển của nền kinh tế, tới các quyết định đầu tư, tổ chức sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, thể chế kinh doanh còn giữ vai trò trung tâm trong chính sách, chiến lược phân phối lợi ích và chia sẻ chi phí xã hội. Do đó, nghiên cứu và hoàn thiện thể chế kinh doanh trong thời gian tới là điều quan trọng trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị trường nước ta.
Các nhân tố phi nhà nước và cấu trúc thể chế trong nước, các tư tưởng và cấu trúc của thể chế trong cơ sở chính trị của Định chế Thương mại.
Để tìm hiểu vấn đề này hay cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về những nội dung liên quan đến thể chế, như: Nguyên nhân ban hành thể chế; Nhiệm vụ của thể chế; Thể chế nhà nước; Thể chế chính trị của Việt Nam....
Sau hai năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO), các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế nước ta đều có những thay đổi. Ngân hàng Việt Nam cũng có những thay đổi về quản lý, về điều hành chính sách tiền tệ. Song, Ngân hàng Việt Nam vẫn đang ở tình thế "gà mắc tóc" trong tiến trình hội nhập. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là những vướng mắc lớn về thể chế pháp lý đã tồn tại từ lâu nhưng vẫn chưa được tháo gỡ.