Thi hành án hình sự là giai đoạn cuối cùng trong các hoạt động tố tụng của các cơ quan thực thi pháp luật, trong đó buộc người bị xử phạt phải chấp hành hình phạt mà Tòa án đã quyết định. Bản án quyết định của Tòa án có được thi hành nghiêm chỉnh hay không là tùy thuộc chủ yếu vào giai đoạn này.
Chuyên mục: "Thi hành án hình sự" phân tích tất cả các nội dung có liên quan đến hoạt động này.
Nguyên tắc nhân đạo là một trong những nguyên tắc cơ bản trong pháp luật hình sự, nhằm bảo đảm những lợi ích tối thiểu, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm và tính mạng. Bài viết dưới đây sẽ phân tích cụ thể về nguyên tắc này trong thi hành án hình sự.
Hệ thống tổ chức của cơ quan thi hành án hình sự bên cạnh cơ quan quản lý thi hành án, cơ quan thi hành án thì còn bao gồm cơ quan được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự. Cơ quan này bao gồm trại tạm giam, UBND xã và quân đội. Bài viết dưới đây phân tích và chỉ ra một số quy định mới.
Cũng như các ngành luật khác, ngành luật hình sự được xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc nhất định. Việc tuân thủ những nguyên tắc này đảm bảo cho ngành luật hình sự thực hiện được các chức năng của mình.Vậy khi tiến hành thi hành án hình sự cần dựa trên những nguyên tắc nào?
Các chế độ của phạm nhân theo quy định của pháp luật được quy định như thế nào? Những đối tượng nào được bố trí giam giữ riêng? Quy định về phân khu giam giữ,... Bài viết dưới đây sẽ phân tích cụ thể những quy định về tổ chức giam giữ phạm nhân, các chế độ với phạm nhân,..
Thi hành án hình sự là hoạt động thi hành các bản án, quyết định hình sự của Tòa án về hình phạt tử hình, hình phạt tù, hình phạt tù cho hưởng án treo, hình phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt quản chế hoặc cấm cư trú,...
Bộ luật tố tụng hình sự Trung Quốc (TTHS) quy định về việc thực thi thẩm quyền của các cơ quan tư pháp trong các giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử. Cơ quan thi hành án xử lý một số lượng nhỏ các vụ thi hành án hình sự.
Thi hành án hình sự là thi hành những bản án, quyết định được thi hành theo thủ tục thi hành án hình sự. Vậy thì căn cứ pháp lý nào xác định những bản án, quyết định nào được thi hành theo thủ tục thi hành án hình sự ? Những bản án, quyết định được thi hành theo thủ tục thi hành án hình sự?
Thi hành án hình sự là thi hành những bản án hình sự và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Ngày 17/4/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 49/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thi án hình sự về tái hoà nhập cộng đồng; Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/6/2020.
Người mắc bệnh hiểm nghèo có đủ điều kiện hoãn hình phạt tù không ? Phụ nữ có thai (đang nuôi con nhỏ) có phải là đối tượng hoãn hình phạt tù không ? và một số vướng mắc khác liên quan đến việc hoãn hình phạt tù sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Việc bảo vệ quyền của người đang chấp hành bản án có ý nghĩa quan trọng, mang tính đặc thù về yếu tố chính trị, pháp lý, xã hội trước mắt và lâu dài. Luật thi hành án hình sự 2019 quy định cụ thể về các quyền, nghĩa vụ của phạm nhân như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ phân tích cụ thể
Thực hiện Kế hoạch triển khai thi hành Luật Thi hành án hình sự 2019 kèm theo Quyết định 1041/QĐ-TTg ngày 19/8/2019, Bộ Quốc phòng vừa ban hành 04 thông tư hướng dẫn thi hành Luật này. Cập nhật 04 thông tư hướng dẫn Luật Thi hành án hình sự 2019 sẽ có trong nội dung của bài viết dưới đây.
Thi hành án hình sự là hoạt động thi hành các bản án, quyết định hình sự của Tòa án về hình phạt tử hình, hình phạt tù, hình phạt tù cho hưởng án treo, hình phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt quản chế hoặc cấm cư trú, các hình phạt tước một số quyền công dân...
Trên thực tế hiện nay, có rất nhiều vấn đề pháp lý cần lưu ý khi thi hành án hình sự. Công ty luật Minh Khuê luôn nhận được những vướng mắc, khó khăn về pháp luật của khách hàng liên quan đến vấn đề này, tùy từng trường hợp khác nhau sẽ có phương án xử lý khác nhau.
Trong hệ thống các Cơ quan thi hành án hình sự, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan này được quy định tùy thuộc vào tính chất của loại hình phạt và mục đích của việc áp dụng loại hình phạt đó. Vậy để cụ thể hóa về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan này bạn có thể tham khảo nội dung phía dưới đây.
Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trong thi hành án hình sự theo quy định của pháp luật.
Hoạt động giám sát, kiểm sát giữ một vai trò rất quan trọn trong việc củng cố pháp chế và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực tư pháp được thực thi trên thực tế. Vậy công tác giám sát, kiểm sát việc thi hành án hình sự được thực hiện như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ:
Việc thi hành án hình sự ở các nước tuy có khác nhau nhưng chung quy đều do một hệ thống các cơ quan thi hành án hình sự thực hiện. Tuy nhiên, dù ở bất cứ nước nào thì thi hành án hình sự cũng mang tính hai mặt: vừa mang tính chất tư pháp hình sự vừa có ý nghĩa của quản lý hành chính nhà nước.
Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan, tổ chức khác, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động Nhân dân chấp hành pháp luật về thi hành án hình sự.
Thi hành án hình sự tại cộng đồng là quá trình quản lý, giám sát và giáo dục những người chấp hành án hình sự tại cộng đồng. Vậy cơ sở dữ liệu thi hành án hình sự tại cộng đồng là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Nội dung Quyết định thi hành án phạt tù khi người bị kết án đang tại ngoại được thể hiện thế nào? Ngay sau đây, mời quý bạn đọc cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin.