Luật sư tư vấn về chủ đề "Thủ tướng Chính phủ"
Thủ tướng Chính phủ | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề Thủ tướng Chính phủ.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ luôn được quy định trong Hiến pháp - văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất: tại Điều 52 Hiến pháp năm 1946, Điều 73 và Điều 74 Hiến pháp năm 1959, Điều 104 và Điều 107 Hiến pháp năm 1980 ...
Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ là người lãnh đạo Chính phủ và điều hành hoạt động của Chính phủ. Bài viết phân tích những quy định của luật hiến pháp về chức danh thủ tướng Chính phủ và hoạt động của Thủ tướng Chính Phủ, cụ thể:
Phiên họp của Chính Phủ là hình thức hoạt động tập thể của Chính phủ. Phiên họp là hình thức hoạt động quan trọng nhất của Chính phủ. Bài viết phân tích những quy định hiến pháp, pháp luật về phiên họp của Chính Phủ, cụ thể:
Cơ quan do Chính phủ thành lập, quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và hoạt động. Cơ quan thuộc Chính phủ làm việc theo chế độ Thủ trưởng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ.
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp tối cao của nhà nước.
Bộ trường là người đứng đầu và lãnh đạo một bộ, cơ quan ngang bộ, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lí nhà nước về ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách trong phạm vi cả nước. Bài viết phân tích, làm rõ một số quy định về bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ:
Ngày 19 tháng 06 năm 2015, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật tổ chức Chính phủ số: 76/2015/QH13 năm 2015. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01năm 2016. Luật Minh Khuê giới thiệu toàn văn luật này:
Khái niệm chức vụ và chức danh được phân biệt như thế nào theo quy định của pháp luật hiện nay ? Chức vụ khác gì chức danh ? Và một số vướng mắc thường gặp của người dân liên quan đến chức vụ, chức danh sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Luật Minh Khuê xin giới thiệu mẫu quyết định về việc xóa nợ tiền thuế, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt ban hành kèm theo Thông tư số 156 /TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính
Ngày 16 tháng 09 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 43/2015/QĐ-TTg quy định chế độ bồi dưỡng cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân trực tiếp làm công tác quản lý, giáo dục, khám chữa bệnh với đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2015.
Ngày 02 tháng 07 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg
Ngày 03 tháng 6 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 853/ QĐ-TTg Về điều chỉnh cho mức vay và lãi suất cho vay đối với học sinh, sinh viên.
Thưa luật sư,
Tôi rất muốn xin chữ ký của Thủ tướng của Nguyễn Tấn Dũng và chữ ký của chủ tịch nước Trương Tấn Sang liệu có được không và Có phải làm giấy tờ hoặc thủ tục như thế nào?
Vấn đề xác định khái niệm văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) là một vấn đề pháp lý truyền thống, không phải là một vấn đề mới, mặc dù việc nhận diện nó, giới hạn nó cũng có những thay đổi nhất định, đặc biệt là từ khi chúng ta có Luật Ban hành VBQPPL năm 2008. Cũng chính từ sau sự ra đời của đạo luật này - với các quy định của nó - đã phát sinh nhiều vấn đề, nhất là về hình thức và nội dung các VBQPPL của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng. Vì vậy, chúng ta cần nhìn nhận lại khái niệm nà
Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được Quốc hội khóa XII thông qua tại kỳ họp thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010. Ngày 6 tháng 10 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 1565/CT-TTg về triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng chính phủ ban hành Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg ngày 31/12/2008 về việc tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan: