Học thuyết giáo dục của Mác và Ăngghen là một bộ phận của chủ nghĩa cộng sản khoa học, nó được hoàn thiện dần bằng tư tưởng giáo dục vĩ đại của V.I Lênin, cống hiến suất sắc của N.K. Krúpxcaia, A.S. Makarenkô và các nhà giáo dục xã hội chủ nghĩa trước hết là các nhà giáo dục Xô viết.
Như chúng ta được biết, trước Socrate, các triết gia cổ đại Hy Lạp chỉ chuyên nghiên cứu về những vấn đề tự nhiên, nguồn gốc của vạn vật vũ trụ mà chưa mấy quan tâm tới vấn đề cuộc sống xã hội loài người. Thỉnh thoảng ta mới bắt gặp một vài khái niệm về chính trị xã hội.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Xin chào Luật sư. Luật sư cho tôi biết về nội dung của tư tưởng quản lý trong trường phái quan hệ con người và Thuyết quản lý của Mary Parker Follet. .."
Năm 15 tuổi, Khổng Tử dốc chí vào học. Học để có kiến thức, có tư cách, làm vốn liếng cho cuộc đời khát khao vi chính của mình. Năm 17 tuổi, mẹ Khổng Tử qua đời (năm 30 tuổi). Khổng Tử cần mai tang mẹ bên cha. Nhưng nơi chôn cha ở đâu, thì không ai chỉ cho. Khổng Tử phải...
Tư tưởng của Khổng Tử đã đưa ra được các phương pháp rất cơ bản để giáo dục uốn nắn, điều chỉnh hành vi con người. Hai phương pháp giáo hóa và nêu gương luôn có ý nghĩa và giá trị, nhất là trong bối cảnh Đảng đang đẩy mạnh công cuộc phòng chống tham nhũng. ...
Đạo gia được truyền bá vào nước ta sau Nho giáo và Phật giáo. Đạo gia được truyền bá vào Việt Nam đã có lúc trở thành một tôn giáo độc lập như dưới triều đại Lý, Trần. Vậy, tư tưởng Đạo gia ảnh hưởng như thế nào tới sự hình thành và phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam?
Bài viết dưới đây sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Chào Luật sư. Mong Luật sư phân tích cho tôi hỏi về nội dung của Thuyết Hành vi trong quản lý của Herbert A.Simon, trường phái quản lý hiện đại và Thuyết Z. ..."
Claude Henri de Rouvroy, comte de Saint-Simon, thường được gọi là Henri de Saint-Simon là một nhà lý thuyết và kinh doanh chính trị, kinh tế và xã hội chủ nghĩa người Pháp. Tư tưởng của ông có ảnh hưởng đáng kể đến chính trị, kinh tế, xã hội học và triết học khoa học
Aristoteles (tiếng Hy Lạp cổ), được Anh hóa là Aristotle (384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế. Di bút của ông bao gồm nhiều lĩnh vực như vật lý học, siêu hình học, luận lý học, kinh tế học, chính trị học,...
Karl Heinrich Marx là một nhà triết học, nhà kinh tế học, nhà sử học, nhà xã hội học, nhà lý luận chính trị, nhà báo và nhà cách mạng người Đức gốc Do Thái. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu khái quát về hệ thống tư tưởng của Karl Marx
Vào thời điểm La Mã thay thế Hy Lạp trong vị trí trung tâm tư tưởng phương Tây, những quan tâm chính về thương mại phát triển và lan rộng khắp đế quốc. Trong khi các tác giả Cơ Đốc ban đầu giải quyết vấn đề kinh tế với sự dửng dưng, không thân thiện
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Tư tưởng Hồ Chí Minh hỏi - đáp (biên soạn theo chương trình của Bộ Giáo dục và đào tạo)" do TS. Trần Thị Phúc An chủ làm chủ biên, cuốn sách là tài liệu bổ trợ hữu ích dành cho người học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về hệ tư tưởng quốc gia; ý nghĩa của hệ tư tưởng quốc gia; Quan điểm, các quan niệm, các giá trị, các đánh giá của các hệ tư tưởng xã hội...
Albertus Magnus và Thomas Aquinas đều là tu sĩ dòng Đa Minh, người được biết đến với tầm hiểu biết sâu rộng. Cả hai ông đều là nhà nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện