Luật sư tư vấn về chủ đề "ASEAN"
ASEAN | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề ASEAN.
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là tổ chức quốc tế liên chính phủ có tính chất khu vực được thành lập trên cơ sở Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao các nước Đông Nam Á gồm: Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Philippin và Inđônêxia kí tại Băngkôc (Thái Lan) ngày 08.8.1967.
Chúng ta vẫn biết về hai liên kết kinh tế khu vực là Liên minh Châu Âu và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Nhưng không phải bất kì ai cũng biết điểm tương đồng của hai liên kết khu vực này. Hãy cũng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Quá trình ra đời và phát triển của ASEAN (Sự hình thành của ASEAN ( hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Các dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của ASEAN, Tiêu chí mục đích và các nguyên tắc hoạt động)
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Kính mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu rõ hơn về chủ đề này thông qua bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê nhé!
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) là khu vực bao gồm các quốc gia thành viên ASEAN thoả thuận về quá trình liên kết pháp lí quốc tế nhằm mục đích thực hiện tự do hoá thương mại, hàng hoá, dịch vụ, đầu tư giữa các nước này bằng cách bãi bỏ các quy định về hàng rào thuế quan và phi quan thuế, áp dụng biểu thuế quan giữa các quốc gia thành viên.
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
ASEAN là một tổ chức khu vực của các quốc gia Đông Nam Á, là một diễn đàn để các quốc gia trong khu vực thiết lập các mối quan hệ hợp tác với nhau. Trong bối cảnh hiện nay xuất hiện nhiều mâu thuẫn giữa các quốc gia, vai trò của ASEAN với tính chất là tổ chức quốc tế ngày càng quan trọng.
Công ước quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà hoá thủ tục hải quan 1973 Công ước này nhằm đạt được sự đơn giản hoá và hài hoà hoá các thủ tục hải quan của các bên tham gia công ước ở mức độ cao, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển thương mại quốc tế và các trao đổi quốc tế khác,
Hiện nay ở Việt Nam, hoạt động xuất khẩu lao động là hoạt động quan trọng, được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo và được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ. Đảng và Nhà nước ta xác định đây là lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, một bộ phận của chính sách giải quyết việc làm.
Công ước ASEAN về phòng, chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (ACTIP) được các nhà lãnh đạo ASEAN ký kết vào ngày 21/11/2015 tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27 tại Kuala Lumpur - Malaysia
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là tổ chức quốc tế liên chính phủ có tính chất khu vực được thành lập trên cơ sở Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao các nước Đông Nam Á gồm: Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Philippin và Inđônêxia kí tại Băngkôc (Thái Lan) ngày 08.8.1967.
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN - Trường Đại học Luật Hà Nội, do PGS.TS. Nguyễn Thị Thuận và ThS. Lê Minh Tiến chủ biên cùng với sự tham gia biên soạn của tập thể giảng viên trường đại học Luật Hà Nội.
Tự chứng nhận xuất xứ (TCNXX) là cơ chế cho phép nhà xuất khẩu được TCNXX cho sản phẩm của mình mà không phải đi xin chứng nhận xuất xứ từ một cơ quan có thẩm quyền cấp chứng nhận xuất xứ. Từ góc độ doanh nghiệp, cơ chế TCNXX có nhiều ưu điểm hơn so với cơ chế xin cấp chứng nhận xuất xứ truyền thống
Mỗi quốc gia ASEAN với những đặc điểm riêng về lịch sử, truyền thống, địa lí, thành phần dân cư, trình độ phát triển kinh tế, chính trị, tôn giáo... là nền tảng tạo nên sự đa dạng về xã hội và hệ thống pháp luật cho khu vực này.
ASEAN là tên viết tắt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations), được thành lập ngày 08/8/1967 tại Bangkok bởi Bộ trưởng Ngoại giao 5 nước sáng lập là Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines và Thái Lan. Ngày 07/01/1984, Brunei gia nhập ASEAN.
Là một phần quan trọng trong các cam kết thương mại khu vực tại ASEAN, cơ chế cắt giảm và xóa bỏ thuế quan luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam. Vậy cơ chế cắt giảm và xóa bỏ thuế quan của hai hiệp định ASEAN và RCEP khác nhau như thế nào?
Hàng rào thuế quan sẽ bị loại bỏ như thế nào sau khi gia nhập WTO ? Giải thích biểu cam kết cụ thể về thương mại dịch vụ sau khi gia nhập WTO ? Tác động của WTO đến các quy định của luật sở hữu trí tuệ. ? Cam kết của Việt Nam về nhượng quyền thương mại (franchise) trong WTO ? và một số vấn đề khác sẽ được phân tích và tổng hợp cụ thể:
Hài hoà hoá pháp luật và nhất thể hoá pháp luật là khái niệm khác nhau được sử dụng khá phổ biến trong khoa pháp lí. Hài hoà hoá pháp luật và nhất thể hoá pháp luật là những hình thức khác nhau để loại bỏ sự khác biệt trong các lĩnh vực pháp luật cụ thể của các hệ thống pháp luật khác nhau.
Hiệu định khung về khu vực đầu tư Asean là điều ước quốc tế khu vực
Trong khuôn khổ ASEAN, các ttanh chấp giữa các quốc gia thành viên được các bên chủ động giải quyết thông qua thương lượng hoà giải. Nếu không đạt được thoả thuận qua thương lượng thì các bên sẽ thành lập một hội đổng cấp cao (cấp bộ trưởng) để xem xét tranh chấp