Thưa luật sư, tôi có gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng. Gần đây tôi đọc được nhiều thông tin về việc tiền gửi bị biến mất mà người gửi không hay, ngân hàng không biết. Vậy luật sư cho tôi hỏi, có quy định pháp luật nào ngăn chặn rủi ro và bảo vệ an toàn cho tiền gửi hay không? Rất mong được giải đáp từ phía luật sư. Xin cảm ơn!
Bảo hiểm tiền gửi hiện nay có một vị trí, vai trò quan trọng đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng, đây là một trong những biện pháp bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng và hệ thống ngân hàng.
Phí bảo hiểm tiền gửi là khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiễn gửi phải nộp cho tổ chức nhận bảo hiểm tiền gửi để được bảo hiểm cho số tiền gửi của khách hàng khi có sự kiện bảo hiểm. Bài viết phân tích và làm rõ vấn đề trên:
Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng được nhận tiền gửi của cá nhân. Luật Minh Khuê chia sẻ quy định pháp luật về tham gia bảo hiểm tiền gửi của tổ chức tín dụng trong bài viết dưới đây.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được mua sắm, đầu tư vào tài sản cố định phục vụ hoạt động của mình theo những nguyên tắc nào? Các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây để có thêm thông tin chi tiết
Bảo hiểm tiền gửi có thể hiểu đơn giản là bảo hiểm cho khoản tiền được gửi tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng. Vậy thì khi có giấy chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi có cần phải niêm yết công khai không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về quy định của pháp luật về chính sách mới đối với bảo hiểm cháy nổ và bảo hiểm tiền gửi theo Nghị định 97/2021/NĐ-CP...
Có phải tất cả loại tiền gửi đều được bảo hiểm theo quy định của pháp luật hay không? Trong trường hợp nào khi gửi tiết kiệm bắt buộc phải mua bảo hiểm tiền gửi. Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ trả lời câu hỏi Gửi tiết kiệm có phải mua bảo hiểm theo quy định mới không?
Bảo hiểm tiền gửi là một dịch vụ bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền. Vậy nếu trường hợp tổ chức bảo hiểm tiền gửi không chi trả tiền bảo hiểm sẽ bị xử phạt như thế nào? Quý bạn đọc có thể tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức tài chính Nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Hoạt động đảm bảo tiền gửi được triển khai đầu tiên ở New York, Mỹ năm 1829 với danh hiệu “Chương trình bảo hiểm trách nhiệm ngân hàng”, hàm ý bảo hiểm trách nhiệm đối với tiền gửi ngân hàng và chứng chỉ huy động tiền gửi.
Sự ra đời và đi vào hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam(DIV) đã đánh dấu một bước phát triển mới của hệ thống các định chế tài chính – ngân hàng ở Việt Nam. Thực tiễn hoạt động của DIV trong thời gian qua đã khẳng định: Có thể còn có những quan niệm, nhận thức khác nhau, nhưng rõ ràng DIV là một định chế tài chính không thể thiếu trong việc bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, góp phần đảm bảo sự phát triển an toàn và bền vững của hệ thống tài chính – ngân hàng ở Việt Nam.
Tiền gửi là một hình thức gửi tiền vào ngân hàng, được chia thành nhiều loại dựa trên thời gian và điều kiện về lãi suất. Cùng tham khảo bài viết dưới đây về mẫu số tiền gửi ngân hàng
Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản.
Thời gian nộp đơn đề nghị cấp Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi được quy định cụ thể như thế nào? Ngay sau đây, Luật Minh Khuê sẽ cung cấp thông tin liên quan ở bài viết dưới đây.
Cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là cơ quan nào? Mời quý khách hàng tham khảo quy định tại khoản 1 của Điều 3 trong Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Cụ thể như sau:
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi được hiểu là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng. vậy thì Nhà nước giữ bao nhiêu % vốn điều lệ của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định hiện nay? Cùng tìm hiểu ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau: