Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự (theo khoản 1, điều 60 của Bộ luật hình sự năm 2015). Chuyên mục: "Bị can" phân tích tất cả các quy định của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự có liên quan đến bị can.
Hỏi cung là một trong những biện pháp hợp pháp nhằm thu thập thông tin trực tiếp để đấu tranh với tội phạm hoặc người có dấu hiệu phạm tội. Vậy, việc hỏi cung trong từng trường hợp cụ thể nên áp dụng những chiến thuật nào để đạt hiệu quả cao mà không vi phạm luật tố tụng hình sự ? Phân tích cụ thể:
Bị can là người đã bị khởi tố về hình sự. Bài viết phân tích làm sáng tỏ khái niệm về bị can và phân tích một số quy định pháp luật tố tụng hình sự về khởi tố bị can của Viện kiểm sát, có quan điều tra hiện nay:
Tạm giam bị can, bị cáo là một trong các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Khi ấy, bị can, bị cáo thường có xu hướng muốn nhờ tới luật sư để giúp đỡ. Vậy trong trường hợp này luật sư có thể vào trại giam để gặp bị can, bị cáo hay không? Đây cũng là băn khoăn của rất nhiều người. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Việc áp dụng biện pháp tạm giam, tạm giữ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền con người, do đó việc tính chính xác thời hạn tạm giữ, tạm giam là rất quan trọng. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu cách tính thời hạn tạm giam trong trường hợp bị can đã bị tạm giữ
Hoàn cảnh phạm tội là khái niệm chỉ những yếu tố thúc đẩy, tạo điều kiện cho bị can có hành vi phạm tội. Chẳng hạn: bị can phạm tội do bị lôi kéo, bị ép buộc, bị lừa đảo, do túng thiếu, cùng quẫn, do bị xúc phạm bởi hành vi của nạn nhân, do tự ý cá nhân... mà phạm tội. Hoàn cảnh phạm tội là...
Bộ luật Hình sự năm 2015 lần đầu tiên đã bổ sung quy định chủ thể của trách nhiệm hình sự là pháp nhân thương mại. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về thủ tục tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, bị cáo là pháp nhân theo quy định của BLTTHS 2015
Truy tố bị can là hoạt động thực hành quyền công tố của Viện Kiểm sát sau khi kết thúc giai đoạn điều tra, với nội dung là đưa người phạm tội ra trước Tòa án để xét xử. Theo đó, khi nhận hồ sơ vụ án cùng bản kết luân điều tra từ Cơ quan điều tra chuyển sang, Viện kiểm sát sẽ kiểm tra...
Luật Minh Khuê giới thiệu mẫu đơn xin bảo lĩnh cho bị can đang bị giam giữ được áp dụng biện pháp tại ngoại và giải đáp một số vướng mắc pháp lý khác liên quan đến việc đăng ký tại ngoại cho bị can, bị cáo theo quy định pháp luật hiện nay:
Người dưới 18 tuổi là đối tượng còn đang phát triển về tâm sinh lý và nhân cách, non nớt về nhận thức và tinh thần, nên dễ bị ảnh hưởng của môi trường sống. Hành vi của người dưới 18 tuổi thường bồng bột, thiếu suy nghĩ, thậm chí không cần suy nghĩ về hậu quả.
Bị can có được đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa không? Để trả lời câu hỏi này, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Bị can có quyền như thế nào đối với kết luận giám định? Nếu quý khách cũng đang có thắc mắc về vấn đề này, có thể tham khảo nội dung bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi, để có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Mỗi lần hỏi cung bị can, Điều tra viên đều phải lập biên bản. Biên bản phải ghi đầy đủ lời trình bày của bị can, các câu hỏi của Điều tra viên và câu trả lời của bị can. Nghiêm cấm Điều tra viên tự mình thêm, bớt hoặc sửa chữa lời khai của bị can
Sự khác biệt giữa bị can và bị cáo là bị can là tình trạng trước khi bị cáo, còn bị cáo là tình trạng đã bị đưa ra trước tòa án để xét xử. Công ty Luật Minh Khuê muốn gửi tới quý khách nội dung liên quan đến việc phân biệt bị can và bị cáo theo quy định Luật Tố tụng hình sự:
Giấy triệu tập bị can được gửi cho chính quyền xã, phường, thị trấn nơi bị can cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi bị can làm việc, học tập. Cơ quan, tổ chức nhận được giấy triệu tập có trách nhiệm chuyển ngay giấy triệu tập cho bị can.
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, hỏi cung bị can là một hoạt động mang tính bắt buộc, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình sự. Hãy cùng tìm hiểu Luật Minh Khuê tìm hiểu trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc hỏi cung bị can:
Theo quy định pháp luật hiện hành, bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự, có quyền và nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015. Vậy, bị can có được sao chụp tài liệu liên quan đến việc buộc tội gỡ tội của mình không?
Quyết định truy tố là một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của chính của viện kiểm sát nhân dân. Theo đó, Viện kiểm sát quyết định truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng. Đó là một văn bản tố tụng hình sự chỉ do Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành quyền công tố...
Theo quy định tại khoản 1 Điều 66 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền triệu tập để làm chứng. Cụ thể, người làm chứng phải có thông tin hoặc chứng cứ liên quan đến một vụ án đang được điều tra và được cơ quan chức năng yêu cầu cung cấp lời khai.
Khởi tố bị can là hành vi tố tụng có ý nghĩa quan trọng, theo đó cơ quan có thẩm quyền, thường là cơ quan điều tra, sau khi tiến hành một số hoạt động điều tra đã có đủ căn cứ để xác định một người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi phạm tội.
Đặc điểm hình sự tội phạm là sự phản ánh của hệ thống những đặc tính, dấu hiệu của những vụ tội phạm trong hiện thực khách quan. Từ đó cho thấy đặc điểm hình sự của tội phạm là một tập hợp thông tin về hệ thống các đặc điểm, dấu hiệu của một loại tội phạm hoặc một nhóm tội phạm cụ thể...