Bị cáo

Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Bị cáo có quyền được giao nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử. Chuyên mục: "Bị cáo" phân tích tất cả các quy định của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự có liên quan đến vấn đề này.

Bài tư vấn về chủ đề Bị cáo

Đặc điểm tâm lý của bị can và bị cáo trong tố tụng hình sự

Đặc điểm tâm lý của bị can và bị cáo trong tố tụng hình sự
Tâm lý học tư pháp là tâm lý học chuyên ngành về hoạt động tư pháp, nghiên cứu các hiện tượng, các đặc điểm và các quy luật tâm lý biểu hiện trong quá trình thực hiện tội phạm, trong điều tra, truy tố xét xử và thi hành án, đồng thời soạn ra các phương pháp tâm lý để sử dụng trong hoạt động tư pháp.

Trường hợp nào bị cáo bị tạm giam sau khi tuyên án?

Trường hợp nào bị cáo bị tạm giam sau khi tuyên án?
Trường hợp bị cáo đang bị tạm giam mà bị xử phạt tù nhưng xét thấy cần tiếp tục tạm giam để bảo đảm thi hành án thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm giam bị cáo, trừ trường hợp được quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 328 của Bộ luật này.

Thủ tục tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, bị cáo là pháp nhân

Thủ tục tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, bị cáo là pháp nhân
Bộ luật Hình sự năm 2015 lần đầu tiên đã bổ sung quy định chủ thể của trách nhiệm hình sự là pháp nhân thương mại. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về thủ tục tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, bị cáo là pháp nhân theo quy định của BLTTHS 2015

Quyền và nghĩa vụ của Bị cáo khi bị khởi tố về hình sự ?

Quyền và nghĩa vụ của Bị cáo khi bị khởi tố về hình sự ?
Theo quy định tại Điều 61 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015: Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị tòa án quyết định đưa ra xét xử. Quyền và nghĩa vụ của bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Bị cáo được trả tự do trong trường hợp nào?

Bị cáo được trả tự do trong trường hợp nào?
Hội đồng xét xử phải tuyên bố trả tự do ngay tại phiên tòa cho bị cáo đang bị tạm giam, nếu họ không bị tạm giam về một tội phạm khác: Bị cáo không có tội;Bị cáo được miễn trách nhiệm hình sự hoặc được miễn hình phạt;

Quy định về việc hỏi bị cáo được tiến hành ra sao?

Quy định về việc hỏi bị cáo được tiến hành ra sao?
Chủ tọa phiên tòa phải quyết định hỏi riêng từng bị cáo. Nếu lời khai của bị cáo này có thể ảnh hưởng đến lời khai của bị cáo khác thì chủ tọa phiên tòa phải cách ly họ. Bị cáo bị cách ly được thông báo lại nội dung lời khai của bị cáo trước và có quyền đặt câu hỏi đối với bị cáo đó.

Quy định về kiểm tra, giám sát an ninh hàng không đối với hành khách là bị can, bị cáo, phạm nhân, người bị trục xuất

Quy định về kiểm tra, giám sát an ninh hàng không đối với hành khách là bị can, bị cáo, phạm nhân, người bị trục xuất
Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không đối với hành khách là bị can, bị cáo, phạm nhân, người bị trục xuất, dẫn độ, người bị bắt theo quyết định truy nã; Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không đối với hành khách bị từ chối nhập cảnh thực hiện theo quy định tại Thông tư 13/2019/TT-BGTVT.

Phân biệt hai trình tự người bào chữa gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

Phân biệt hai trình tự người bào chữa gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
Bộ luật TTHS 2003 chỉ quy định một trình tự gặp duy nhất trong giai đoạn điều tra, còn Bộ luật TTHS 2015 đã phân biệt rõ hai trình tự cuộc gặp. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu hai trình tự người bào chữa gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để thấy rõ sự khác biệt giữa chúng

Sự có mặt của bị cáo tại phiên tòa

Sự có mặt của bị cáo tại phiên tòa
Trong một vụ án hình sự, phiên tòa xét xử là “nút gỡ” quan trọng, từ đây Hội đồng xét xử sẽ đưa ra phán quyết của mình, kết luận người bị truy tố (bị cáo) có tội hay không có tội. Do vậy, việc có mặt của bị cáo tại phiên tòa là hết sức quan trọng.

Việc bảo đảm quyền tiếp cận sự hỗ trợ sớm nhất của người bào chữa nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo

Việc bảo đảm quyền tiếp cận sự hỗ trợ sớm nhất của người bào chữa nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo
Người bào chữa trong tố tụng hình sự giữ vai trò quan trọng. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu việc bảo đảm quyền tiếp cận sự hỗ trợ sớm nhất của người bào chữa nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo

Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về quyền, Nghĩa vụ của bị can, bị cáo và cơ chế bảo đảm thực hiện

Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về quyền, Nghĩa vụ của bị can, bị cáo và cơ chế bảo đảm thực hiện
Trong lịch sử pháp luật tố tụng hình sự (TTHS) trước đây, vị trí pháp lý của bị can, bị cáo chưa được xác định rõ ràng nên họ thường bị coi là có tội và một khi đã bị coi là có tội, mặc nhiên số phận của họ là số phận của kẻ bị tước phần lớn các quyền công dân (1).
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng