EU là một chủ thể lớn, quan trọng cả về chính trị lẫn kinh tế trên thế giới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về EU và cơ cấu tổ chức hoạt động của nó sẽ giúp các đối tác nhanh chóng xác định được đối tượng đúng chức năng, thẩm quyền để đàm phán, làm việc.
Hiện nay, Việt Nam và Liên minh đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do EVFTA. EVFTA là một bước đột phá quan trọng trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU, đã góp phần tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian gần đây. Để hiểu rõ hơn lịch sử hình thành và phát triển chúng ta cần xem xét yếu tố thành lập tổ chức. Thế vậy, tiền thân tổ chức EU tên gọi là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê giải đáp tới các bạn nhé!
Ngân hàng Trung ương Châu Âu là ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ của các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sử dụng đồng tiền euro. Khu vực này được gọi là khu vực đồng euro và hiện có 19 thành viên.
Trong tiến trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, những thành công trong hội nhập toàn cầu và khu vực đã thực sự là cơ hội để Việt Nam đưa các mối quan hệ thương mại song phương với nhiều đối tác đi vào chiều sâu, với việc kí kết ngày càng nhiều hiệp định hợp tác thương mại song phương
Cùng với các thiết chế chính khác của Liên minh châu Âu, Toà án Liên minh châu Âu được thành lập trên cơ sở Hiệp ước thành lập Liên minh châu Âu, ký ngày 7/2/1992 tại Mastricht, được sửa đổi và bổ sung theo Hiệp ước Amsterdam 1997 và Hiệp ước Nice 2001:
Pháp luật về Thị trường chung có nội dung chính là bốn tự do cơ bản trong Liên minh, bao gồm: tự do di chuyển hàng hóa, dịch vụ, con người và vốn trong khuôn khổ Liên minh Châu Âu (EU). Đây được coi là thành tựu lớn nhất của EU, giúp EU trở thành một Liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới.
Thương mại và đầu tư là hai lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động kinh doanh nói chung, do đó các cam kết trong Hiệp định EVFTA (được ký cùng với EVIPA) về thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, quy tắc xuất xứ... gắn liền và ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các cam kết về đầu tư trong Hiệp định EVIPA. Bài viết xoay quanh vấn đề về Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVIPA) .
Bài viết dưới đây sẽ trả lời câu hỏi khách hàng như sau: "Kính thưa Luật sư, biện pháp tự vệ thương mại là gì? Hiện nay kinh nghiệm áp dụng biện pháp tự vệ thương mại của Liên minh châu Âu như thế nào?"
Argentina và Cộng đồng châu Âu kháng cáo một số vấn đề nhất định về luật pháp và giải thích pháp lý trong Báo cáo của Ban Hội Thẩm. Sau đó, cơ quan phúc thẩm được thành lập để xem xét khiếu nại của Các Cộng đồng Châu Âu liên quan đến vấn đề này.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức liên quan đến khu vực Kinh tế châu Âu (EEA) và những vấn đề liên quan như: Hội viên của Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA); Quyền và nghĩa vụ của Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA),,,
Tòa án nhân quyền Châu Âu là cơ quan tài phán quốc tế được thành lập trên cơ sở Công ước nhân quyển châu Âu năm 1950, có chức năng chính là giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên hoặc các khiếu kiện của công dân các quốc gia thành viên về việc vì phạm các quy định của Công ước nhân quyền châu Âu. Bài viết xoay quanh tìm hiểu về Toà án nhân quyền châu Âu.
Để bảo đảm và bảo vệ quyền con người các nước châu Âu đã thông qua nhiều văn kiện pháp lý quan trọng. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu các văn kiện pháp lý này là những văn kiện gì? Có nội dung là gì?
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức liên quan về Hội nhập Châu Âu; Lý do Hội nhập Châu Âu; Quá trình hội nhập kinh tế - xã hội và chính trị - đối ngoại của Liên minh châu Âu của Đức...
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Tòa án Châu Âu với Quyền sở hữu Trí tuệ và những vấn đề liên quan, như: Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC); Hiệp ước Roma; Tòa án Công lý Liên minh châu Âu ...
Đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng của con người. Hiện nay, khi loài người gia tăng với tốc độ nhanh thì đất đai là một vấn đề được các quốc gia rất quan tâm. Không chỉ thời kỳ hiện đại mà từ thời phong kiến cổ đại đất đai cũng được coi là một chế định được các nhà làm luật quan tâm.
Toà án Hiến pháp Áo được xây dựng trên nền tảng của học thuyết về mô hình giám sát tư pháp Hiến pháp (Constitutional Judicial Review) với đặc trưng điển hình là có vị trí pháp lý, cơ cấu tổ chức riêng và hoạt động hoàn toàn độc lập với ba nhánh quyền lực nhà nước.