Dưới đây là một số mẫu bài văn Nghị luận xã hội về chiến tranh và hậu quả của chiến tranh siêu hay do Luật Minh Khuê biên soạn. Kính mời quý bạn đọc theo dõi để có thêm ý tưởng cho bài viết của mình.
Vào tháng 4/1947, thuật ngữ "Chiến tranh lạnh" được đưa ra lần đầu tiên để miêu tả sự chia rẽ chính trị giữa Mỹ và Liên Xô. Cuộc đối đầu kéo dài đó được cho là kết thúc vào năm 1992 với sự sụp đổ của Liên Xô. Nhưng thực tế đã không diễn ra như vậy. Hãy cùng tìm hiểu thêm về chủ đề trên qua bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê nhé!
Hội nghị Ianta, còn gọi là Hội nghị Crimea với tên mã Arrgonaut, diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 2 năm 1945, là cuộc gặp giữa nguyên thủ quốc gia của Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Liên Xô khi Chiến tranh thế giới thứ hai gần kết thúc nhằm thảo luận việc tái cấu trúc Đức và Châu Âu hậu chiến tranh. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu thêm về những vấn đề liên quan thông qua bài viết dưới đây nhé!
Chiến tranh giải phóng dân tộc là chiến tranh do các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc tiến hành nhằm giải phóng khỏi ách thống trị của nước ngoài. Bài viết phân tích quy định luật quốc tế về chiến tranh giải phóng dân tộc và xung đột vũ trang, cụ thể:
Hiến pháp Nhật Bản 1947 (Nihon-Koku Kenpō, 日本国憲法, Nhật Bản Quốc Hiến pháp) là một văn bản trên luật được thông qua và chính thức có hiệu lực năm 1947, được soạn ra nhằm dọn đường cho một chính quyền đại nghị cũng như cho phép bảo đảm các quyền cơ bản nhất của con người
trong thời kỳ phong kiến. Đời sống của các quốc gia cũng như đời sống của con người. Mỗi người có quyền giết trong trường hợp bị tấn công tự nhiên; mỗi quốc gia có quyền tiến hành chiến tranh khi cần phải tự vệ.Tuy nhiên, quan điểm về chiến tranh thời kỳ này khác xa so với hiện tại.
Dân thường trong chiến tranh là người không thuộc lực lượng vũ trang trong chiến tranh. Địa vị pháp lí của dân thường trong chiến tranh được quy định trong Công ước La Hay năm 1907, Công ước Giơnevơ năm 4949 về bảo vệ dân thường trong chiến tranh, 2 Nghị định thư bổ sung năm 4977 cho 4 Công ước Giơnevơ về bảo hộ nạn nhân chiến tranh.
Rủi ro chiến tranh (War risks) là rủi ro do chiến tranh gây ra. Rủi ro về chiến tranh và cách giải quyết thường được nêu tại điều khoản chiến tranh trong vận đơn, hợp đồng vận chuyển theo chuyến và hợp đồng thuê tàu định hạn
Cămpuchia, một quốc gia Đông Nam Á, từ năm 1863 cũng giống như Việt Nam, rơi vào cảnh môt đất nước chịu ách thống trị của thực dân, đế quốc Pháp. Đầu năm 1979, với sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, nhân dân Cămpuchia trong cả nước đã vùng dậy lật đổi tập đoàn Khơ Me Đỏ man rợ
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Tư tưởng quân sự Việt Nam trong chiến tranh giữ nước" do tác giả Dương Xuân Đống biên soạn, trình bày một cách cụ thể và lý giải một cách sâu sắc các tư tưởng quân sự Việt Nam trong chiến tranh giữ nước.
Nạn nhân chiến tranh là người phải gánh chịu những hậu quả của chiến tranh. Nạn nhân chiến tranh có thể là thường dân, nhân .viên y tế, tù binh, hàng binh, thương binh, bệnh binh... Bài viết phân tích quy định luật quốc tế liên quan đến tình trạng chiến tranh:
Trường hợp bất khả kháng và hành động chiến tranh là hai trong 17 trường hợp miễn trách đối với người chuyên chở và tàu theo quy định của Quy tắc Hague. Vậy trường hợp nào được coi là bất khả kháng? Trường hợp nào được coi là hành động chiến tranh? Bài viết luận giải chi tiết như sau:
Thể lệ cuộc thi Vẽ tranh của thiếu niên về Chiến thắng Điện Biên phủ như thế nào? Mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Các công ước được kí kết ngày 12.8.1949 tại Giơnevơ (Thụy Sĩ) nhằm mục đích bảo vệ, giúp đỡ các nạn nhân của các cuộc xung đột vũ trang (chủ yếu là các cuộc xung đột vũ trang mang tính quốc tế). Có bốn công ước cùng được kí kết gồm:
Việc củng cố và phát triển một chế độ pháp lý quốc tế trong luật quốc tế nhân đạo về bảo vệ các hạng mục dân sự trong thời chiến là yêu cầu cấp thiết do nhiều lý do mang lại, trong đó quan ữọng nhất là phải kể đến nhu cầu bảo đảm an toàn và bảo đảm điều kiện sống bình thường cho người dân.