Chủ hộ là người đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ những quy định mới nhất về chủ hộ theo luật cư trú hiện hành, cụ thể:
Hộ khẩu là một chính sách quản lý nhà nước về dân cư hình thành và phát triển tại Việt Nam trong gần 3 thập kỷ. Vậy, giá trị pháp lý của người đứng tên chủ hộ là gì ? Họ có quyền tự ý tách các thành viên khác trong hộ khẩu không ? Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp một số trường hợp cụ thể như sau:
Tách sổ hộ khẩu trong trường hợp có nhiều gia đình cùng sống chung ? Tách hộ khẩu riêng với bố mẹ có được không ? Thủ tục tách và nhập hộ khẩu vào nơi khác thực hiện như thế nào ? sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Pháp luật cư trú hiện nay có quy định khi tách khẩu phải có sự đồng ý của chủ hộ, điều này tạo ra nhiều khó khăn khi triển khai các công việc trên thực tiễn do sự cản trở của chủ hộ do những mâu thuẫn khác dẫn đến. Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp cụ thể:
Người tiêu thụ hoặc nhận tài sản trộm cắp để cầm có phải chịu trách nhiệm pháp lý gì không ? Người trộm cắp hoặc người tiêu thụ tài sản trộm cắp sẽ bị xử phạt như thế nào ? ... và một số vướng mắc pháp lý khác liên quan của người dân sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Thưa luật sư. Xin cho em hỏi: Em cho vợ của em mượn hộ khẩu (vợ chồng em đã ly dị mấy năm rồi) vợ em đã tự ý nhập tên cho con riêng của cô ấy vào hộ khẩu của em trong khi hộ khẩu em là chủ hộ. Vậy cho em hỏi muốn nhập tên cho người khác vào hộ khẩu mà không không có sự đồng ý của chủ hộ củng cho nhập được hay sao? Xin chân thành cảm ơn!
Điều kiện để tiến hành thủ tục tách hộ khẩu là gì ? Khi tách hộ khẩu có cần sự đồng ý, cho phép của chủ hộ khẩu hay không ? và một số vấn đề pháp lý liên quan khác sẽ được luật sư tư vấn và giải tích cụ thể:
Việc tách hoặc nhập sổ hộ khẩu ở Việt Nam có quy định là cần có sự đồng ý của chủ hộ khẩu. Trong nhiều trường hợp chủ hộ cản trở việc tách sổ hộ khẩu nên phát sinh việc một bên giả mạo chữ ký để được tách sổ hộ khẩu. Vậy trường hợp này xử lý như thế nào ? Luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Thưa luật sư, Mong Luật Sư giúp tôi trả lời trường hợp như thế này: Tôi đứng tên trên QSDĐ nhưng không đứng tên trên hộ khẩu của thửa đất đó. Trường hợp tôi để Cậu tôi đứng tên chủ hộ khẩu thì Cậu tôi có những quyền gì đối với mảnh đất này? Tôi xin cảm ơn!
Thưa luật sư, trong một thửa đất, người bố đứng tên chủ hộ thì người bố có được bán thửa đất đó mà không cần sự đồng ý của những người con không? Nếu người bố viết di chúc để lại cho người khác thì di chúc đó có hiệu lực không?
Thưa Luật sư, tôi có câu hỏi cần tư vấn như sau: Nhà tôi hiện sống là nhà cô tôi ở khi còn ở Việt Nam. Nhưng giấy tờ hiện giờ thì chú đứng chủ quyền. Vậy cô tôi có quyền đuổi gia đình tôi ra không? Nếu ra tôi có quyền đòi tiền tu sửa nhà không? Vì gia đình tôi ở mấy chục năm rồi. Còn ngôi nhà chú tôi hiện sống là nhà ông bà nội tôi đứng chủ quyền nhà. Nay ông bà đã mất. Gia đình tôi hộ khẩu thì nằm ở bên đó. Do trước đây gia đình ba mẹ tôi đi kinh tế mới nên chú vào ở đến giờ.
Thưa luật sư, Tôi có câu hỏi muốn nhờ luật sư tư vấn: Hiện tại bố tôi bị bệnh tai biến (không nói được và đi lại khó khăn) , còn mẹ thì không biết đi xe và chữ nghĩa cũng không được rành cho lắm .
Thưa Luật sư, tôi năm nay 27 tuổi. Hiện tôi đang đăng ký thường trú tại Phường Tân Định ,Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương. Tôi đã bị mất chứng minh nhân dân, tôi đứng tên là chủ hộ khẩu trong gia đình có đất nhà ổn định ở Bình Dương .Tôi ở cùng bố mẹ và một em trai năm nay 24 tuổi (hộ khẩu đầy đủ). Tôi có gặp rắc rối với phòng cấp giấy chứng minh nhân dân địa phương tôi ,hiện chứng minh tôi vẫn chưa làm được .
Chào luật sư, tôi có một câu hỏi về tranh chấp đất đai mong luật sư tư vấn giúp tôi. Theo chủ trương giao đất của nhà nước. Năm 2008 gia đình tôi được phòng đất đai và tài nguyên Huyện giao 8 ha đất rừng sản xuất, lúc giao rừng có cán bộ xã cùng đi và chỉ phần đất rừng được giao ( vì vùng đất này ở xa và hầu như đất ở vùng này chưa được giao đất cho các hộ gia đình sản xuất). Năm 2010 gia đình tôi tiến hành trồng phát cảnh diện
Chào luật Minh Khuê. Tôi có vấn đề mong được tư vấn.Tôi ký thay chủ hộ (chồng tôi trước đây, nay chúng tôi đã ly hôn) trong việc chuyển khẩu của bản thân tôi đi nơi khác để tôi chuyển công tác. Tôi chuyển khẩu năm 2012, ly hôn năm 2014. Vậy theo pháp luật tôi bị xử lý như thế nào? Chân thành cảm ơn.